Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 79 - 81)

III. Chủ đề: Tình cảm chân thành trong

1. Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách:

được tác giả miêu tả như thế nào?

-GV giảng cho HS rõ: loạn An Lộc Sơn đã dẹp nhưng đất nước vẫn chưa yên, bao người còn giữ ải xa.

- Phát vấn câu hỏi 2.

- Em hiểu hai câu 5, 6 như thế nào? GV diễn giảng. HS đọc HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời I. Đọc- tiếp xúc văn bản: 1. Tiểu dẫn - Đỗ Phủ ( 712 – 770): Thi thánh - Nội dung thơ: Bức tranh hiện thực, đồng cảm nhân dân, yêu nước, nhân đạo. - Giọng thơ: Trầm uất, ngẹn ngào.

2. Văn bản: a. Đọc a. Đọc

b. Vị trí:

Là bài thơ 1 trong chùm thơ 8 bài thu hứng.

c. Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 766 khi ĐP đang cư ngụ ở Quì Châu.

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách: khách:

- Rừng phong: Điêu thương( tiêu điều)

 đặc trưng mùa thu Trung Quốc. - Vu Sơn, Vu Giáp: Cảnh đặc trưng của Ba Thục bị trùm trong hơi thu hiu hắt ( khí tiêu sâm).

- Sóng dữ dội cuốn cả trời: Cảnh đặc trưng mùa thu sông Trường Giang. - Mây đùn cửa ải: Không gian bị mùa thu dồn nén , ngầm thể hiện nỗi lo âu biên giới và chuẩn bị ý cho câu kết.

 Không gian trong tầm nhìn xa, cảnh ngụ ( ngậm, hàm) tình thu .

2.Bốn câu cuối: Tình thu trên đất khách

* Câu 5, 6 ( hay nhất): Đối ngẫu, cảnh thu cũng là tình thu.

- 2 câu cuối dồn dập âm thanh mùa thu . đó là âm thanh nào? Gợi điều gì? ( Bài thơ kết

lại nhưng mở ra nỗi buồn

ngôn tận nhi ý bất tận ).

- Nêu chủ đề của bài thơ này?

- GV hướng HS vào phần ghi nhớ. HS đọc to và rõ phần ghi nhớ.

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc

- Tầm nhìn thay đổi từ không gian xa

 cận kề  nội tâm vì chiều dần buông tầm nhìn thu hẹp, vì vận hành tứ thơ lá đi từ cảnh đến tình.

+ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ: nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt. Lệ của hoa hay người, không phân biệt được  vì là nước mắt.

+ Cô chu nhất hệ cố viên tâm: Trái tim thương nhớ vườn xưa buộc mãi vào con thuyền cô quạnh – là phương tiện duy nhất đưa người trở lại “ cố viên” ( quê hương).

 Cảnh đã nhập vào tâm.

* Hai câu cuối:

- Đột ngột dồn dập âm thanh mùa thu

( tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải)  âm thanh đặc thù của mùa thu TQ xưa  gợi nỗi buồn lo nhung nhớ người thân… ( Lời hết mà ý không hết).

 Nỗi lòng nhớ quê hương được ĐP thể hiện một cách sinh động và sâu lắng.

III. Chủ đề:

Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong sương khói mùa thu, thể hiện tâm trạng buồn xót xa và nỗi thương nhớ quê hương.

IV. Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố:

- Cảm nhận của em về cảnh mùa thu được ĐP miêu tả trong bài.

- Nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với quê hương.

5. Dặn dò:

- Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn: 3 bài đọc thêm.

Ngày soạn: 22/11/2009. Ngày giảng:28/11/2009. Tiết 48- Đọc thêm:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 79 - 81)