IV. Luyện tập * Bài tập 1:
a.- Văn bản 1: Tóm tắt toàn bộ câu chuyện để giúp người đọc hiểu và nhớ văn bản.
- Văn bản 2: Bắt đầu từ “ chàng
Trương đi đánh giặc” đến “ thì không kịp nữa” dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ một ý kiến.
b. -Văn bản 1:Tóm tắt đầy đủ câu chuyện.
-Văn bản 2: Chỉ lựa chọn một số sự việc chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến.
* Bài tập 2:
Tóm tắt truyện ADV và MC – TT dựa theo nhân vật MC, TT.
* Bài tập 3 :
Tóm tắt truyện TC theo nhân vật Tấm.
4. Củng cố:
- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
5. dặn dò:
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp); Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày ...tháng...năm 2009
Ngày soạn: 09/11/2009. Ngày giảng:11/11/2009. Tiết 40- Đọc văn:
NHÀN.
-Nguyễn Bỉnh Khiêm -
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của NBK: cuộc sống đạm bạc , nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt uyên thâm.
- Biết cách đọc hiểu một bài thơ có ẩn ý thâm trầm, vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng việt: mộc mạc tự nhiên, ý nhị.
- Hiểu đúng quan niệm sông nhàn của tác giả yêu mến, kính trọng NBK.
B. Phương tiện thực hiện:
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK.
- GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tranh N.B.Khiêm.
C. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.