Các kiến thức lí thuyết cơ bản về ẩn dụ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 72)

III. Chủ đề: Tình cảm chân thành trong

1. Các kiến thức lí thuyết cơ bản về ẩn dụ:

nên những hiệu quả thẩm mĩ đặc sắc, ở THCS, các em đã được học về hai biện pháp tu từ trên. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập củng cố.

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

- GV ôn tập lại kiến thức lí thuyết về ẩn dụ cho hs qua các câu hỏi: + Ẩn dụ là gì? + Ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật có gì khác nhau? + Có mấy loại ẩn dụ thường gặp?

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1, 2 (bài tập 3 làm ở nhà). - GV nhận xét, khẳng định các kĩ năng cần thiết. HS trả lời HS trả lời HS trao đổi thảo luận trả lời I. Ẩn dụ:

1. Các kiến thức lí thuyết cơ bản về ẩndụ: dụ:

- Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ẩn dụ ngôn ngữ: là hình thức chuyển đổi tên gọi (gọi tên lại, định danh lại) cho sự vật, hiện tượng trên cơ sở so sánh ngầm, trong đó các sự vật, hiện tượng có thể giống nhau về vị trí, hình thức, chức năng, cảm giác.

VD: cổ chai, chân bàn,...; đinh ốc, lá phổi,tay quay,...; rượu nặng,...

- Ẩn dụ nghệ thuật: Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tượng thẩm mĩ (ko chỉ gọi tên lại mà quan trọng hơn là gợi ra những liên tưởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm của con người). VD: con cò- ẩn dụ chỉ người nông dân trong ca dao,...

- Phân loại:

+ Ẩn dụ hình thức. + Ẩn dụ phẩm chất. + Ẩn dụ cách thức.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w