Phơng pháp điều chế 1 Phơng pháp thuỷ luyện

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 93 - 95)

1. Phơng pháp thuỷ luyện

Dùng KL có tính khử mạnh hơn để khử ion của KL yếu hơn trong DD muối.

Zn + CuSO4  ZnSO4 +Cu - Điều chế KL sau H2

2. Phơng pháp nhiệt luyện

- Dùng chất khử mạnh ( C, CO, H2, Al…) - Khử ion KL ở nhiệt độ cao.

VD : 2 Al +Fe2O3  →t0 Al2O3 + 2Fe H2 + CuO →t0 H2O + Cu Điều chế KL sau H2

3. Phơng pháp điện phân * Dùng dòng điện một chiều * Dùng dòng điện một chiều

Trên catot ( cực - ) để khử ion KL

a. Điện phân nóng chảy

- Đ/C kim loai mạnh ( từ Li ->Al)

- Điện phân hợp chất nóng chảy của chúng :VD Đ/chế Na từ NaCl

Sơ đồ điện phân:

K(-) ____NaCl ___ A ( +) Na+ nc Cl-

Na+ + 1e -> Na 2Cl - 2e -> Cl2 2NaCl dpnc →2 Na + Cl2↑

b. Điện phân dung dịch

Điều chế KL trung bình, yếu = cách ĐP dung dịch muối của chúng trong nớc

VD Đ/c Cu từ dd CuCl2

K(-) --- CuCl2 -- A (+) Cu2+, H2O H2O Cl- ,H2O

ợng các chất thu đợc ở điện cực? Cu2+ +2e -> Cu 2Cl- -2e->Cl2 CuCl2dpdd →Cu + Cl2↑ c. Tính lợng chất thu đợc ở các điện cực m = nFAIt m: là KLchất thu đợc ở điện cực (g)

A: là KL mol , n số e mà nguyên tử đã cho hoặc nhận

I: là cờng độ dòng điện (ampe)

t :là thời gian điện phân (giây) F: Hằng số farađây (F =96500)

4. Củng cố :

Nguyên tắc và điều chế KL, bài tập 1,2 (SGK trang 98).

5. Hớng dẫn về nhà:

BT 3, 4, 5(SGK trang 98).

E. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ...

Ti

ế t 38: luyện tậpĐiều chế kim loại

A. Mục tiêu bài học

1) Kiến thức.

- Củng cố kiến thức về nguyên tắcvà các PP điều chế kim loại.

- Bản chất của sự ăn mòn kim loại , các kiểu ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn.

2) K ĩ n ă ng.

- Kỹ năng tính toán lợng kim loại điều chế đợc theo các PP hoặc đại lợng có liên quan.

3) Tình cả m, thái độ .

- Nhận thức đợc tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại nhất là nớc ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và có độ ẩm cao. Từ đó có ý thức bảo vệ kim loại, tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện nhiệm vụ này.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

GV: chuẩn bị BT. HS: ôn tập kiến thức.

C. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.

D. tiến trình dạy học

12A: ………. 12A: ………. 12A: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra trong giờ.

3, Nội dung

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Củng cố kiến thức về điều chế kim loại.

HS: Nhớ lại kiến thức về đ/c kim loại.

? Nguyên tắc chung để đ/c kim loại là gì? có những PP nào để điều chế kim loại?

Cho biết mối liên hệ giữa PP điều chế kim loại và mức độ hoạt động hoá học của kim loại cho VD? - GV cho HS củng cố về sự ăn mòn kim loại? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các kiểu ăn mòn kim loại? Bản chất của sự ăn mòn kim loại?

- Cơ chế và điều kiện của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học? - Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học?

- Có những phơng pháp chống ăn mòn kim loại nào? Cho ví dụ?

GV cho HS hoạt động nhóm. GV quan sát, HS cho các em nhận xét chéo giữa các nhóm.

GV nhận xét và kết luận.

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 93 - 95)