Dãy điện hoá của kim loạ

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 75 - 77)

1. cặp oxi hoá- khử của kim loại

Ag++1e Ag e Fe2++2 Fe e Cu2++2 Cu Chất oxihoá chất khử Hoặc Mn ne + + M

Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố KL tạo nên cặp oxi hoá- khử

Fe Fe Cu Cu Ag Ag+ 2+ 2+ ; ;

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử

a, So sánh t/c của cặp oxi hoá -khử

Fe Fe2+ ; Cu Cu2+ Fe + 2+ Cu 2+ Fe + Cu Kết luận 1: tính oxi hoá 2+

Cu mạnh hơn

+

2

Fe.

Tính khử của Fe mạnh hơn của đồng

Rút gọn ?

GV: So sánh tính khử Cu , Ag, tính oxi hoá của 2+

CuAg+ rút ra kết luận?

GV từ kết luận (1) (2) rút ra nhận xét

chung?

GV: Yêu cầu HS n/cứu SGK và nêu định nghĩa dãy điện hoá của KL?

GV: Giới thiệu dãy điện hoá của KL?

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT 7 (SGK)

GV: Cho HS biết ý nghĩa của dãy điện hoá ?

GV: Biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha.

Cu Cu2+ ; Ag Ag+ Cu + Ag+  2+ Cu + Ag

Kết luận2 : Tính oxi hoá Ag+ mạnh hơn 2+

Cu. Tính khử Ag yếu hơn Cu.

Tính oxi hoá của ion: 2+

Fe< 2+

Cu<Ag+ Tính khử của KL: Fe > Cu > Ag

3. Dãy điện hoá của kim loại

Dãy điện hoá của KL là dãy các cặp oxi hoá - khử của KL đợc sắp xếp theo chiều tính oxi hoá của ion KL tăng dần và tính khử của KL giảm dần.

4. ý nghĩa của dãy điện hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho phép xác định chiều của p/ theo qui tắc anpha.

VD: Phản ứng giữa 2 cặp

Fe Fe2+ và

Cu

Cu2+ xảy ra theo chiều ion 2+

Cu oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.

2+ Cu + Fe 2+ Fe + Cu Chất chất chất chất Oxihoá khử oxihoá khử Mạnh mạnh yếu yếu 4. Củng cố – dặn dò Dùng bảng phụ cho HS hoạt động nhóm

Cho Fe vào dd CuSO4 cho KL Cu vào dd Fe2( SO4)3 thu đợc FeSO4 và CuSO4.

Viết PTPT và PT ion rút gọn của các phản ứng. So sánh và rút ra kết luận về các chất oxi hoá, chất khử của các cặp oxi hoá - khử của nguyên tử và ion

- BTVN: 5, 6, 7(SGK/89); 5.19,5.20, 521,522,5.23 (SBT trang 35, 36 ). E. Rút kinh nghiệm ________________________________________________________________ Ngày soạn: ... Ti ế t30 : Luyện tập A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất , tính chất vật lí, tính chất hoá học và dãy điện hoá của kim loại

Giải thích đợc nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung và tính chất hoá học đặc trng của kim loại.

2. Kỹ năng

-Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại. - Suy diễn : Từ cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất suy ra tính chất vật lí chung và tính chất hoá học của kim loại.

3. Thái độ

- Từ đó có ý thức bảo vệ kim loại, tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện nhiệm vụ này. Giúp HS có ý thức tự rèn luyện và học tập tốt hơn, dẫn đến HS yêu thích bộ môn hơn.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

- GV: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập

- HS: ôn kiến thức bài cũ, xem trớc bài: Tính chất của kim loại- Dãy điện hoá của kim loại.

C. ơng pháp dạy họcph

- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.

D. tiến trình dạy học

1, ổ n định tổ chức lớp

12A: ………. 12A: ………. 12A: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

? Tính chất hoá học cơ bản của kim loại? Tại sao kim loại có tính chất đó?

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1

GV: Kim loại có đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất cơ bản là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Ôn tập và thảo luận rồi trả lời câu hỏi.

GV: Liên kết kim loại hình thành nh thế nào?

HS: Ôn tập và thảo luận rồi trả lời câu hỏi.

- GV: Kim loại có tính chất vật lí chung là gì? Nguyên nhân nào

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 75 - 77)