Tình cảm, thái độ.

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 83 - 84)

- Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia cấu tạo mạng

3)Tình cảm, thái độ.

- Nhận thức đợc tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn KL, từ đó có ý thức bảo vệ KL.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

GV: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập HS : Ôn tập kiến thức

C. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.

D. tiến trình dạy học

1, ổ n định tổ chức lớp

12A: ………. 12A: ………. 12A: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra trong giờ.

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV cho HS củng cố về sự ăn mòn KL.

? Thế nào là sự ăn mòn KL?

I: Sự ăn mòn kim loại

a) Khái niệm

Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi tr- ờng xung quanh.

? Có mấy kiểu ăn mòn KL? Bản chất của sự ăn mòn KL?

- Cơ chế và ĐK của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học? - Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá?

? Cho biết nguyên tắc bảo vệ KL( chống ăn mòn) và 1 số biện pháp cụ thể nào quan trọng nhất? ? Vì sao ngời ta hay dùng Zn, thiếc để bảo vệ các đồ vật làm bằng sắt?

? Vì sao cần phải giữ gìn lớp bảo vệ , tránh sây sát, ở những vết sây sát diễn biến ăn mòn KL sẽ xảy ra nh thế nào?

GV giao bài tập cho HS

Để khử hoàn toàn 23,2 g 1 oxit Kl cần dùng 8,96 lit H2 (ĐKTC) KL đó là:

A. Mg B. Ca C. Fe D. Cr GV cho HS (Thảo luận nhóm)

GV giao bài tập cho HS (Thảo luận theo nhóm). Cho 9,6 g bột KL , M vào 500 ml dd HCl 1M. Khi phản ứng kết thúc thu đợc 5,376 lit H2( ĐKTC) kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Fe GV hớng dẫn HS -> nhận xét, kết luận?

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 83 - 84)