Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học 1 Cấu tạo phân tử

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 38 - 42)

1. Cấu tạo phân tử

* Nhóm – COOH và nhóm –NH2 trong amino axit tơng tác với nhau tạo ra ion lỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử. Thí dụ: CH -CH-COOH | NH 3 2 CH -CH-COO | NH 3 3 - + Dạng phân tử Dạng lỡng cực

biết những tính chất vật lí của các amino axit?

* HS

- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm: nhỏ một giọt dung dịch glyxin trên giấy quỳ, cho biết hiện tợng xảy ra, giải thích?

- Viết PTPƯ giữa glyxin với dung dịch HCl và dung dịch NaOH?

- GV: BDTN quỳ tím vào dung dịch axit glutamic và dung dịch lysin.

- HS: Quan sát hiện tợng, giải thích?

- Môi trờng của aminoaxit tùy thuộc vào số lợng nhóm(- COOH) và (-NH2).

* HS viết PTHH giữa glyxin với etanol, xúc tác là axit HCl?

* GV yêu cầu HS

- Quan sát GV BDTN của glyxin với HNO2, nêu hiện t- ợng xảy ra, viết PTPƯ? - HS: Điều kiện để các

aminoaxit thực hiện phản ứng trùng ngng?

- Viết PTPƯ trùng ngng – aminocaproic?

- Cho biết đặc điểm của phản ứng trùng ngng?

* HS nghiên cứu SGK và từ tính chất hóa học  ứng dụng của aminoaxit?

- Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nớc. 2. Tính chất hóa học a, Tính chất l ỡng tính Phản ứng với axit mạnh H N -CH -COOH + HCl H N -CH -COOH.Cl 2 2 3 + 2 - Phản ứng với bazơ mạnh

H N -CH -COOH + NaOH H N -CH -COONa + H O 2 2 2 2 2

b, Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit aminoaxit

- Quỳ tím: + Glyxin (Quỳ tím không bị đổi màu).

+ Axit glutamic(Quỳ tímHồng). + Lysin(Quỳ tímXanh).

c, Phản ứng este hoá của nhóm –COOH

H N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O 2 2 2 5 2 2 2 5 2khí HCl khí HCl

d, Phản ứng của nhóm –NH2 với HNO2

H N -CH -COOH + HNO HO-CH -COOH +N + H O 2 2 2 2 2 2

e, Phản ứng trùng ng ng

- Các axit-6-aminohexanoic và 7-

aminoheptanoic có phản ứng trùng ngng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.

n H-NH-[CH ] CO-OH ( NH-[CH ] CO ) n + n H O policaproamit (nilon-6) policaproamit (nilon-6) t 2 5 2 5 2 III. ứ ng dụng (Sgk/47) 4, Củng cố – dặn dò

- Tính chất hóa học cơ bản của aminoaxit.

- Viết CTCT của aminoaxit có CTPT là C4H9NO2 và gọi tên? - BT số 1, 2 (SGK/48)?

- BTVN: 3, 4, 5, 6(SGK/48).S

_______________________________________________________________ Ngày soạn: 07/09/2010 Ti ế t16 : peptit và protein A. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức

HS biết: - Biết khái niệm về peptit và vai trò của peptit trong cuộc sống. - Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của peptit.

H s hiểu: - Tính chất của liên kết peptit kém bền trong môi trờng axit hay bazơ.

2, Kĩ năng

- Nhận dạng mạch peptit, gọi tên peptit.

- Viết chính xác các phơng trình hóa học peptit. - Giải các bài tập hóa học phần peptit.

3, Tình cảm, thái độ

- Qua nội dung bài, HS thấy khoa học có thể khám phá đợc những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

- GV: + Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. + Hệ thống các câu hỏi của bài học.

- HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phơng pháp giải bài tập về(aminoaxit) và xem trớc bài (peptit và protein).

C. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

D. tiến trình dạy học

1, ổ n định tổ chức lớp

12A1: ………. 12A3: ………. 12A7: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

? Viết phản ứng trùng ngng axit aminocaproic? ? Viết các CTCT của aminoaxit có CTPT là C4H9NO2?

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit?

- GV đa ra một thí dụ về mạch peptit và chỉ ra liên kết peptit. Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? I. Peptit 1, Khái niệm * Khái niệm: - Peptit là những hợp chất polime đợc hình thành bằng cách ngng tụ hai hay nhiều phân tử α–aminoaxit.

- HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit?

- HS Nêu quy luật gọi tên mạch peptit. áp dụng cho thí dụ của SGK?

- GV lấy thêm thí dụ cho HS đọc tên?

- GV cho HS nghiên cứu SKG và yêu cầu HS viết PTHH thủy phân của peptit?

- GV: Lu ý peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành pepit ngắn hơn.

- HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tợng CuSO4 + peptit trong môi trờng OH-? - HS: Giải thích hiện tợng?

H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH | | |

R R' R''

Amino axit đầu Amino axit đuôi

(Đầu N) (Đuôi C) * Phân loại:

- Tuỳ theo số lợng đơn vị aminoaxit chia ra : đipeptit, tripeptit… và polipeptit. * Tên peptit:

Tên của các peptit đợc gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl, bắt đầu từ aminoaxit đầu còn tên của aminoaxit đuôi C đợc giữ nguyên vẹn.

H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | |

CH3 CH2-CH(CH3)2

Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu

2, Tính chất hóa họca, Phản ứng thủy phân a, Phản ứng thủy phân NH2-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | | | R1 R2 R3 + H2O H+ hoặcOH−→ NH2 - CH-COOH + | R1 + NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH | | R2 R3 b, Phản ứng màu biure

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 Peptit + Cu(OH)2  phức màu tím(Cu2+ + peptit).

Đây là thuốc thử để nhận biết peptit.

4, Củng cố – dặn dò

- Tính chất hóa học cơ bản của peptit. - Cấu trúc của peptit và tên gọi của peptit. - BT số 1, 3 (SGK/55)?

___________________________________________________________________________Ngày soạn: 08/09/2010 Ngày soạn: 08/09/2010 Ti ế t17 : peptit và protein(tiếp) A. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức

HS biết: - Biết khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống.

- Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein.

2, Kĩ năng

- Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2 của protein. - Viết các PTHH của protein. Quan sát thí nghiệm chứng minh. 3, Tình cảm, thái độ

- Qua nội dung bài, HS thấy khoa học có thể khám phá đợc những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

- GV: + Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. + Hệ thống các câu hỏi của bài học.

- HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phơng pháp giải bài tập về(aminoaxit) và xem trớc bài (peptit và protein).

C. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

D. tiến trình dạy học

1, ổ n định tổ chức lớp

12A1: ………. 12A3: ………. 12A7: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

? BT số 3(SGK/55)?

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein và phân loại?

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 38 - 42)