Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 35 - 37)

1, Kiến thức HS hiểu:

- Các tính chất điển hình của amin. 2, Kĩ năng

- Viết chính xác các phơng trình hóa học của amin.

- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh của amin.

B. chuẩn bị cuả GV Và HS

- GV: + Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. + Hóa chất: Metylamin, quỳ tím, anilin, nớc brom.

+ Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt.

- HS: Xem trớc bài amin.

C. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.

D. tiến trình dạy học1, ổ n định tổ chức lớp 1, ổ n định tổ chức lớp 12A1: ………. 12A3: ………. 12A7: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

? Viết các đồng phân của C4H11N và gọi tên?

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung

* GV yêu cầu HS:

- Phân tích đặc điểm cấu tạo của amin, anilin?

HS phân tích: Do có đôi electron cha liên kết ở nguyên tử nitơ mà amin có biểu hiện những tính chất của nhóm amino nh tính bazơ. Ngoài ra anilin còn biểu hiện phản

III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoáhọc học

ứng thế rất dễ dàng vào nhân thơm do ảnh hởng của nhóm amino.

- Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS cho biết amin, anilin có những tính chất hoá học gì?

* GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của CH3NH2 với dd HCl, nêu các hiện tợng xảy ra. Viết PTHH?

- HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc phenolphtalein?

- HS so sánh tính bazơ của

metylamin, amoniac, anilin. Giải thích?

- GV: BDTN cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl )?

HS cho biết hiện tợng xảy ra?

- GV: Lu ý muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo. * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV BDTN anilin với nớc Br2, nêu các hiện tợng xảy ra.? - Viết PTHH?

- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin?

- Nêu ý nghĩa của phản ứng?

- HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng dụng của các hợp chất amin.

* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu các phơng pháp điều chế amin cho biết:

- Phơng pháp điều chế ankylamin. Cho thí dụ? Tính bazơ 2, Tính chất hóa học a) Tính bazơ * CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl- Metylamin Metylaminclorua

* Tác dụng với quỳ tím hoặc phenolphtalein

Metylamin Anilin

Quỳ tím Xanh Không

đổi màu Phenolphtalein Hồng Không đổi màu * So sánh tính bazơ CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

b) Phản ứng với axit nitrơ

*Ankylamin bậc 1 + HNO2→ Ancol+ N2+H2O

C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O

* Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp)

→ muối điazoni.

C6H5NH2+HONO+ HCl→ C6H5N2+Cl- + 2H2O Benzenđiazoni clorua

c) Phản ứng thế ở nhân thơm củaanilin: Phản ứng với nớc brom anilin: Phản ứng với nớc brom

NH2 NH2 H2O Br Br +3Br2 → + 3HBr Br ↓trắng Phản ứng này dùng để nhận biết anilin. IV. ứ ng dụng và điều chế 1. ứ ng dụng

- Tổng hợp hữu cơ, làm tơ, phẩm nhuộm, dợc phẩm.

- Phơng pháp điều chế anilin. Viết

PTHH? a) Ankylamin đ ợc điều chế từ

amoniac và ankyl halogenua

+ CH3I + CH3I + CH3I

NH3→CH3NH2→(CH3)2NH→

(CH3)3N

b) Anilin th ờng đ ợc điều chế bằng

cách khử nitro benzen bởi hiđro mới sinh (Fe + HCl)

Fe + HCl

C6H5 NO2+6H → C6H5 NH2+2 H2O t0

4, Củng cố – dặn dò

- Tính chất hóa học cơ bản của amin.GV: Lu ý cho HS cách gọi tên theo tên thay thế. - BT số 2, 3, 4, 5(SGK)? - BTVN: 6(SGK) V. rút kinh nghiệm ________________________________________________________________ Ngày soạn: 06/09/2010 Ti ế t15 : Aminoaxit A. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức

HS biết: - Khái niệm về aminoaxit.

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 35 - 37)