1, Tính chất vật lí chung
- Nhiệt độ thờng: các kim loại ở thể rắn(trừ Hg: thể lỏng).
- Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
2, Giải thícha, Tính dẻo a, Tính dẻo
- Khi tác dụng vào nó bị biến dạng.
- Giải thích: Cation kim loại(mạng tinh thể) trợt lên nhau nhng không tách rời nhau nhờ lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với cation kim loại.
- Kim loại có tính dẻo: Au, Ag, Al, Cu, Sn,…
b, Tính dẫn điện
- Khi đặt hiệu điện thế vào 2 đầu đây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại, chuyển động thành dòng(từ cực âm sang cực dơng) tạo thành dòng điện.
- Kim loại dẫn điện tốt nhất Ag, Cu, Au, Al, Fe,...
- Nhiệt độ càng cao: Tính dẫn điện của kim loại càng giảm.
- Các KL khác nhau thì chúng dẫn điện khác nhau.
c, Tính dẫn nhiệt
- Kim loại có tính dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt.
- Qua tính chất vật lí chung của kim loại hãy cho biết yếu tố
n o gây ra tính chà ất vật lí chung của kim loại?
- Khối lượng, độ cứng, nhiệt
độ nóng chảy của các kim loại có giống nhau hay không?
vùng nhiệt độ cao (động năng lớn hơn) chuyển động về vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lợng cho ion dơng ở đây. Tính dẫn nhiệt giảm: Ag, Cu, Au, Al, Fe,...
d, ánh kim
- Vẻ sáng của kim loại gọi là ánh kim. - Do electron tự do trong kim loại phản xạ tốt nhất những tia sáng có bớc sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy đợc.
Kết luận: Các e tự do l th nh phà à ần cơ bản gây nên tính chất vật lí chung của kim loại.
3, Tính chất riênga- Tỉ khối: a- Tỉ khối: -Các KL có tỉ khối khác nhau (nặng, nhẹ khác nhau) * d<5 kim loại nhẹ. VD: K, Na, Mg, Al * d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag b- Tính cứng: - Các kim loại có độ cứng khác nhau Kim loại mềm: Na, K Kim loại cứng: Cr, W c- Nhiệt độ nóng chảy: - Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau VD: t0nc(W) = 34100C t0nc (Hg) = -390C
- Nguyên nhân do: R ≠ v Z + khác nhauà
d, Khối lợng riêng:
DLi(min)=0,5g/cm3; DOs(mã)=22,6g/cm3.
4. Củng cố - dặn dò
Câu 1: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Nhôm; b. bền; c. nhẹ; d. nhiệt độ nóng chảy; e. dây điện; f. đồ trang sức.
1. Kim loại vonfram đợc dùng làm dây tóc bóng điệnlà do có ………cao 2. Bạc, v ng đà ợc dùng làm ………vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm đợc dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ………… à…………v 4. Đồng và nhôm đợc dùng làm ……… à..l do đẫn điện tốt.
5………..đợc dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
Câu 2: Kim loại có tính chất vật lí chung là do nguyên nhân nào sau đây?
B. Trong tinh thể kim loại có các ion dơng chuyển động tự do.
C. Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
D. Trong tinh thể có nhiều ion dơng kim loại. - BT số 1, 8(SGK/88, 89)).
E. Rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: ...
Ti
ế t28 : Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim
loại(Tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
HS biết: - Tính chất hóa học chung của kim loại.
HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính chất hoá học chung của kim loại.
2, Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng sau:
- Suy diễn: Từ vị trí của kim loại trong BTH cấu tạo nguyên tử và từ cấu
tạo nguyên tử tính chất của kim loại. B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- GV: +Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4(loãng), dung dịch HNO3(loãng).
+ Dụng cụ: Dụng cụ thí nghiệm chứng minh các kim loại có độ dẫn điện khác nhau, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm.
- HS: Xem trớc bài:Tính chất của kim loại- Dãy điện hoá của kim loại.
C. ơng pháp dạy họcph –
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.
D. tiến trình dạy học–
1, ổ n định tổ chức lớp
12A: ………. 12A: ………. 12A: ……….
2, Kiểm tra bài cũ
? Tính chất vật lí chung của kim loại? Tại sao kim loại có tính chất đó?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS: Tính chất hoá học chung
của kim loại? II. Tính chất hoá học
GV: Hầu hết kim loai khử đợc phi kim thành anion.
GV: BDTN Fe + Cl2? HS: Quan sát, nhận xét? HS: Viết PTPƯ Al + O2? Fe + O2KK Fe3O4
Fe + O2(bình)Fe2O3
- ứng dụng: Dùng bột S để thu gom Hg.
Phiếu học tập số 1:
Viết PTPƯ(nếu có) của Zn, Fe, Cu với dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4(loãng)?Hoặc GVBDTN: Zn, Fe, Cu với dung dịch HCl?
HS: Quan sát, nhận xét, viết PTPƯ xảy ra?
GV: Lu ý kim loại mạnh Na, K gây nổ mạnh khi tác dụng với dung dịch axit.
HS : Viết PTPƯ Fe + HNO3(loãng) →?
Cu + H2SO4đặc→?
GV: Thông báo kim loại tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng: Gồm có kim loại IA v 1 phà ần IIA. HS: Viết PTPƯ? M Mn+ + ne → kim loại thể hiện tính khử mạnh nên tác dụng với chất oxi hóa ((phi kim, dd axit, dd muối).
1- Tác dụng với phi kim: (O2, Cl2, S, P ...)
a, Tác dụng với Cl2
Cu + Cl2 →t0 CuCl2 2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3
b, Tác dụng với oxi→ oxit kim loại 4M + nO2 → 2M2On 4M + nO2 → 2M2On VD: 2Al + 3/2 O2 →t0 Al2O3 c, Tác dụng với S Hg + S HgS Fe + S →t0 FeS 2- Tác dụng với dung dịch axit:
a, Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng) muối + H2 muối + H2
- Điều kiện: KL đứng trước Hiđro( trong dãy hoạt động của kim loại).
- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp VD: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Zn + 2HCl FeCl2 + H2 Cu + HC không tác dụng. Fe + 2H+ Fe2+ + H2
b, Với axit có tính oxi hoá mạnh HNO3,
H2SO4đặc
- Tác dụng hầu hết( Trừ Au, Pt). SO2
M + H2SO4đ→ M2(SO4)n + S + H2O H2S
NO2 NO
M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O N2 NH4NO3
- Kim loại trong muối có mức oxi hoá cao nhất. - Fe, Al, Cr không tác dụng HNO3,
H2SO4(đặc, nguội). - HNO3 đặc → NO2
VD: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3-Tác dụng với nước:
* Ở nhiệt độ thường: Gồm có kim loại IA v à 1 phần IIA .
2Na + 2H2O → 2NaOH + 4H2 ↑
* Kim loại trung bình như Zn, Fe... (KL
GV: Kim loại mạnh khử kim laọi yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
GV: BDTN Cho Fe + dd CuSO4 HS: Quan sát, nhận xét, nêu hiện tợng, viết PTPƯ?
đứng trớc H2)khửđược hơi nước ở nhiệt độ
cao .
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
* Kim loại yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù nhiệt độ cao.
4- Tác dụng với dung dịch muối:
a- TN: Cho Fe + dd CuSO4
- Hiện tượng: Cu tạo thành có m u à đỏ bám v oà Fe. Dung dịch có m u xanh là ục
PTPƯ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+→Fe2+ + Cu
b- TN: Cu + dd AgNO3
- Hiện tượng: Ag tạo th nh bám v o Cu. Dungà à dịch có m u xanh thẫm.à
PTPU: 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2+ 2Ag 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag
Nhận xét:
Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó.
Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng được với nước như: Na; K; Ca; Ba
4. Củng cố - dặn dò
- Tính chất hoá học chung của kim loại, giải thích. - BT số 2, 3, 4, 5(SGK/88, 89)).
E. Rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: ...
Ti
ế t29 : Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim
loại(Tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
HS biết: - Dãy điện hoá của kim loại.
HS hiểu: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một kim loại tạo nên cặp oxi
hoá khử, hiểu ý nghĩa dãy điện hoá theo qui tắc anpha.
2, Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng sau: Giải các bài tập về kim loại, kỹ năng so sánh mức độ hoạt động của các cặp oxi hoá khử.
3, Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại. B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- GV: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, chuẩn bị bảng phụ ( dãy điện hoá của kim loại ).
- HS: ôn kiến thức bài cũ, xem trớc bài: Tính chất của kim loại- Dãy điện hoá của kim loại.
C. ơng pháp dạy họcph –
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.
D. tiến trình dạy học–
1, ổ n định tổ chức lớp
12A: ………. 12A: ………. 12A: ……….
2, Kiểm tra bài cũ
? Tính chất hoá học cơ bản của kim loại? Tại sao kim loại có tính chất đó?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Trong p/ hoá học cation KL có thể nhận e để trở thành nguyên tử KL và ngợc lại nguyên tử KL có thể nhờng e trở thành catrion KL HS: Biểu diễn quá trình trên và lấy VD?
Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố KL tạo nên cặp OXH-
Khử của KL đó.
HS hãy biểu diễn cặp oxi hoá khử của các cặp KL trên?
GV: Fe tác dụng với dd muối 2+
Cu
viết PT ion rút gọn ?
GV: So sánh tính khử của Fe, Cu ? So sánh tính oxi hoá của 2+ 2+
,Cu Fe ?
GV: Cu t/d với dd Ag+ . Viết PT ion