Công thức phân tử D Sản phẩm phản ứng thủy phân

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 31 - 34)

Câu 18 : Khối lợng glixerol thu đợc khi đun nóng 2,225kg tristearin ( có chứa 20% tạp chất) với dung dịch NaOH là:

A. 0,184kg B. 1,84kg C. 1,78kg D. 0,89kg

Câu 19 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo là:

A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOH D. C3H7COOH

Câu 20 : Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:

A. Mantozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột

Câu 21 : Hợp chất X có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng đợc với Na sinh ra H2, không tác dụng vớ NaOH. Công thức cấu tạo của X là:

A. HO-CH2CH = O B. HCOOCH3 C. HOCH2-OCH3 D. CH3COOH

Câu 22 : Dùng 340,1kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu đợc bao nhiêu tấn xenlulozơ, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?

A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,85 tấn D. 0,5 tấn

Câu 23 : Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lợng Ag thu đợc tối đa là:

A. 16,2g B. 32,4g C. 10,8g D. 21,6g

Câu 24 : Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn ta thu đợc 1este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu đợc 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là:

A. C2H6O và C3H6O2 B. CH4O và C2H4O2 C. C2H6O và C2H4O2 D. C2H6O và CH2O2

Câu 25 : Khối lợng saccarozơ cần để pha 500ml dung dịch 1M là:

A. 85,5g B. 648g C. 171g D. 342g

Phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)

Môn : hoa hoc12 Đề số : 2 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ng y soà ạn: 03/09/2010 Ch

ơng iii: Amin, aminoaxit và protein

A. Mục tiêu của ch ơng

1, Ki ế n thứ c

HS biết:

- Định nghĩa, phân loại, gọi tên amin, aminoaxit.

- Peptit, protein, enzim, axit nucleic là gì? Vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật. Sơ lợc về cấu trúc và tính chất của protein.

- Các tính chất điển hình của amin, aminoaxit.

2, K ĩ n ă ng

- Gọi tên theo danh pháp thông thờng và danh pháp thay thế các hợp chất amin, aminoaxit.

- Viết chính xác các phơng trình hóa học.

- Quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt amin, aminoaxit, peptit và protein.

- Giải các bài toán về các hợp chất amin, aminoaxit, peptit và protein.

3, Tình cả m, thái độ

- Thấy đợc tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ. Những khám phá về cấu tạo phân tử, tính chất của nó sễ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin, aminoaxit, peptit và protein.

B. Dạy học các bài cụ thểTi Ti ế t 13: Amin I. Mục tiêu bài học 1, Ki ế n thứ c HS biết:

- Định nghĩa, phân loại và gọi tên amin. - Tính chất vật lí của amin.

2, K ĩ n ă ng

- Nhận dạng các hợp chất amin.

3, Tình cả m, thái độ

- Thấy đợc tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất, cùng với HS biết về cấu tạo của các hợp chất amin, gây hứng thú cho HS khi học bài này. II. chuẩn bị cuả GV Và HS

- GV: Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - HS: Xem trớc bài amin.

III. ph ơng pháp dạy học

- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.

IV. tiến trình dạy học

1, ổ n định tổ chức lớp

12A1: ………. 12A3: ………. 12A7: ……….

2, Kiểm tra bài cũ

Giờ trớc kiểm tra 1 tiết

3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan

I. Khái niệm, phân loại, danh pháp

1. Khái niệm, phân loại

giữa cấu tạo của NH3 và các amin?

- HS: Nghiên cứu SGK→ các loại đồng phân amin?

- HS: Viết đồng phân của amin có CTPT là C4H11N?

- GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin?

- GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ đó cho biết:

+ Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức?

+ Quy luật gọi tên theo danh pháp thay thế?

- HS áp dụng đọc tên với amin có CTPT C4H11N?

- GV: Nêu một số trờng hợp đặc biệt.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK → tính chất của amin? - GV: Cho HS xem mẫu anilin. - GV: Liên hệ thực tế “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe”.

Cây thuốc lá chứa nicotin(amin rất độc). Thí dụ: NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 CH3-NH-CH3 ; CH3-N-CH3 | CH3

- Amin: là những hợp chất hữu cơ đợc tạo

ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.

- Amin: + Đồng phân về mạch cacbon.

+ Đồng phân về vị trí nhóm chức. + Đồng phân về bậc amin.

* Phân loại

- Amin đợc phân loại theo 2 cách: + Theo loại gốc hiđrocacbon. + Theo bậc của amin.

- Bậc amin: Số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.

2, Danh pháp

Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế

CH3NH2C2H5NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 C6H5NH2 C6H5 -NH-CH3 Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin Metanamin Etanamin Propan-1-amin Propan-2-amin Benzenamin N-Metylbenzenamin

- Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:(Tên gốc hiđrocacbon + amin)

Một phần của tài liệu giao an hoa 12-HKI-moi (Trang 31 - 34)