I/ ổn định tổ chức:
6 A:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1, Đờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đờng nào vào các ngày nào?
2, Hai vòng cực Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Lên bảng xác định trên bản đồ khí hậu thế giới hai đờng chí tuyến và hai đờng vòng cực.
3, Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vực có gió Tín phong và khu vực có gió Tây ôn đới ( giới hạn vĩ độ và hớng gió)
III/ Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Sử dụng phần mở đầu trong SGK
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
a, Hoạt động 1: Cả lớp
Gv nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng gốc vào đờng xích đạo và hai đờng CT B & CTN .
? Vậy Mặt trời quanh năm có chiếu thẳng gốc ở các VT cao hơn 23,02 B và N không? Chỉ dừng lại ở giới hạn nào?
? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì?
? Khi Mặt trời chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì lợng ánh sáng và nhiệt độ ở đấy ra sao?
- Giới hạn từ 23027' B - 23027'N còn gọi là
1.Các chí tuyến và vòng cực trên trái đất:
- Các chí tuyến là những đờng có ánh sáng Mặt trời chiếu vuông gốc vào các ngày Hạ chí và Đông chí. - Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.
vùng gì? ( vùng nội chí tuyến)
b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv: Nhắc lại một cách khái quát các vành đai nhiệt độ trên bản đồ khí hậu thế giới. ? Tại sao phân chia Trái đất thành các đới khí hậu?
- Sự phân chia khí hậu trên Trái đất phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản.
- Tơng ứng năm vành đai nhiệt là năm đới khí hậu theo vĩ độ.
? Quan sát H58 rồi lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.
Gv Phân lớp thành 3 nhóm thảo luận, mỗi
nhóm hoàm thành một đặc điểm một nhóm khí hậu ( Dựa vào SGK) theo bảng sau: ( Gv sẽ bổ sung thiếu sót, chuẩn lại kiến thức).
các đới khí hậu theo vĩ độ:
Tơng ứng với năm vành đai nhiệt đới trên trái đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ.
+ Một đới nóng + Hai đới ôn hoà + Hai đới lạnh
- Đặc điểm các đới khí hậu.
Tên đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh Vị trí Từ 23027' B - 23027'N +Từ 23 027' B - 66033' N + Từ 23027' N - 23027'N 66033' B - Cực B 66033' N - Cực N Góc chiếu ánh
sáng mặt trời - Quanh năm lớn - góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn
-Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn
Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh
Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực
Lợng ma (TB
năm) 1000 - 2000 mm 500 - 1000 mm < 500m
5' IV/ Củng cố:
2' V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học theo 4 câu hỏ trong SGK
- Ôn những kiến thức đã học từ tiết 19 - tiết 26
VII/ Rút kinh nghiệm:...
... ...
1' 4' 1’ Tiết 27: Ôn tập Ngày soạn: / / 2007. A/ Mục tiêu bài học:
Hệ thống hoá kiến thức về các thành phần tự nhiên của trái đất: Khoáng sản, khí quyển...
B/ Phơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm
C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Tranh ảnh, bản đồ liên quan.
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: I/ ổn định tổ chức:
6 A:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ các đới khí hậu trên bề mặt trái đất
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới: VN nằm ở trong đới khí hậu gì? III/ Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để khắc sâu thêm kiến thức, bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức từ đầu học kỳ II đến nay. ôn lại kiến thức từ đầu học kỳ II đến nay.
2. Triển khai bài:
25' Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1.
Khoáng sản là gì? Quặng? mỏ khoáng sản?
Gọi Hs lên bảng phân loại khoáng sản kể tên các loại khoáng sản?
Nguồn gốc hình thành có mấy loại?
Ví dụ: Mỗi loại do tác động của yếu tố gì? Phải làm gì khi khai thác sử dụng?
Đờng đồng mức là gì?
Nội dung chính