D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức:
1. Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên trá
+ Vào ngày Hạ chí 22/6 ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng gốc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đờng gì ?
+ Vào ngày 22/12, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng gốc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đờng gì? - H/s thảo luận, đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- Gv chuẩn xác kiến thức
? Sự khác nhau về độ dài của ngày đêm của các địa điểm A, B ở CB và các địa điểm A',B' ở NCN vào ngày 22/12 và 22/6.
b, Hoạt động 2:
Gv hớng dẫn Hs dựa vào H25 cho biết: ? Vào các ngày 22/6 và ngày 22/12 độ
Nội dung chính
1. Hiện t ợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên trái nhau ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất:
- Vào ngày 22/6 NCB ngã về phía mặt trời nhiều nhất có diễn tích đợc chiếu sáng rộng nhất, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng gốc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến B
- Vào ngày 22/12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng gốc với vĩ tuyến 23027' → Chí tuyến Nam.
- Ngày đêm dài ngắn khác nhau có sự trái ngợc nhau giữa hai nữa cầu.
16' dài ngày, đêm của điểm D và D' ở vĩ tuyến 66033' B và Nam của hai nữa cầu sẽ nh thế nào? Vĩ tuyến 66033' B và N là những đờng gì?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở hai điểm cực nh thế nào?
giờ thay đổi theo mùa.
- Vào 22/6 - 22/12 các điểm ở vĩ tuyến 66033' B-N → có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
- Các địa điểm nằm từ 66033' Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ giao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
- Các điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.
5'
1'
IV/ Củng cố:
1, Nếu trái đất vẫn chuyển động trịnh tiến xung quanh mặt trời, nhng không chuyển động quanh trục thì có hiện tợng gì sẽ xảy ra.
2 , Giãi thích câu ca dao
"Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối.
V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
1, Làm câu hỏi 1,3,3 2 Phân tích hiện tợng ngày 22/6 - 22/12
VI/ Rút kinh nghiệm:
1'
5'
1'
Tiết 12: cấu tạo bên trong của trái đất Ngày soạn:
A/ Mục tiêu bài học:
- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp võ, lớp trung gian và lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và về nhiệt độ.
B/ Phơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở - So sánh
- Đặt và giải quyết vấn đề
C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Quả địa cầu
- Hình vẽ sách giáo khoa D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 6 A: 6 B: 6 C: 6 D: 6 E: 6 G:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1, Trái đất có 2 vận động chính: kể tên và hệ quả của mỗi vận động
2, Nêu ảnh hởng của hệ quả vận động tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời của trái đất tới đời sống và sản xuất trên trái đất
III/ Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Vào bài : Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu trái đát đợc cấu tạo ra sao, bên trong nó gồm những gì? sự phân bố của lục địa, đại dơng trên lớp vỏ trái đất nh thế nào? cho đến nay vấn đề này vẫn còn bí ẩn ...
2. Triển khai bài:
16'
Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1.
- Giáo viên giảng: để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất, con ngời không thể quan sát và ngiên cứu trực tiêp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000m, trong khi đờng bán kính của trái đất dài hơn 6.300 km, thì độ khoan sâu thật nhỏ. Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phơng pháp nghiên cứu gián tiếp:
Nội dung chính