Đặt vấn đề : Gv nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.

Một phần của tài liệu địa 6 cực hot (Trang 90 - 93)

VI. Rút kinh nghiệm

1. Đặt vấn đề : Gv nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.

2. Triển khai bài:

GV giới thiệu các hải lu ở hai đại dơng trên bản đồ. + Thái Bình Dơng

+ Đại Tây Dơng

* Yêu cầu HS theo dỗi và điền bổ sung tên các dòng biển cha có trong hình vẽ và các dong fbiển trong SGK.

Bài tập 1: (HS học tập cá nhân)

* Trả lời các câu hỏi trong bài tập 1, dựa vào bản đồ các dòng biển. * Các bớc làm nh sau:

- Xác định các dòng biển nóng và lạnh trong hai đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng( dòng nóng: màu đỏ; dòng lạnh: màu xanh)

- Các dòng biển nóng , lạnh ở hai nữa cầu xuất phát từ đâu? Hớng chảy thế naò? - Rút ra nhận xét.

* HS tự làm việc, rồi trình bày trên bản đồ. * Cả lứop theo dỗi, góp ý bổ sung.

* GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức bài tập 1. Đại

dơng Hải lu Tên hải l-Bắc bán cầu Nam bán cầu

u Vị trí- hớng chảy Tên hải l-u Vị trí- hớng chảy Thái Bình Dơng Nóng Crôsivô Alát ca Từ xích đạolên Đông Bắc Từ xích đạolên Tây Bắc

Đông úc Từ xích đạo chảy về hớng Đông Nam. Lạnh CabiPeria Ô riasiô 400 B chảy về Xích đạo. Bắc Băng Dơng chảy về ôn đới.

Pê Ru (Tây Nam Mĩ) Từ phía Nam ( 600 N) chảy lên xích đạo. Đại Tây Dơng Nóng Guy an Gơnxtrim Bắc xích đạo- 300 B Từ chí tuyến Bắc- Bắc Âu( Đông bắc Mĩ)

Bra xin Xích đạo- Nam

Lạnh Labrađô Ca na ri Bắc -400 B 400 B - 300 B Benghila( Tây nam Phi) Phía Nam-( Xích đạo) Kết luận:

1. hầu hết các dong fbiển ở hai bán cầu đều xýât phát từu vĩ độ thấp( khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao( khí hậu ôn đới)

2. Các dòng bển lạnh ở hai bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao ( vùng cực) chảy về vùng vĩ độ thấp( khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới)

Bài tập 2: Gv hớng dẫn cả lớp trả lời câu hỏi dựa vào lợc đồ H65 theo dàn ý sau: * Vị trí 4 địa điểm từ trái sang theo thứ tự 1,2,3,4 .Địa điê3mr nào gần dòng biển nóng9 tên) , địa điểm nào gần dòng biển lạnh( tên dòng biển)

- Địa điểm gần dòng nóng ( 1,2) có nhiệt độ bao nhiêu? - Địa điểm gần dòng lạnh ( 3,4) có nhiệt độ bao nhiêu?

*Rút ra kết luận về ảnh hởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu vùng ven biển chúng chảy qua.

Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn.

Ví dụ: Dòng hải lu nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

+ nắm vững quy luật của hải lu có ý nghĩa rất to lớn trong việc vân tải biển, phát triển nghề cá, cũng cố quốc phòng.

+ Nơi gặp gỡ giũa dòng biển nóng và lạnh thờng hình thàn những ng trờng nổi tiếng thế giói

5’

2’

IV. Cũng cố :

1. Nhận xét chung hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên thế giới? 2. Mối quan hệ giũa các dòng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua?

3. Đọc bài đọc thêm.

V. Dặn dò:

VI. Rút kinh nghiệm:

... ...

1'

2'

Tiết 32: đất .các nhân tố hình thành đất Ngày soạn:..../.../ 2007

A/ Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc khái niệm về đất ( hay thổ nhởng)

- Biết đợc các nhân tố hình thành đất cũng nh các nhân tố hình thành đất.

- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con ngời trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.

- Kĩ năng: Đánh giá,quan sát lên hệ thực tế, đọc bản đồ.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức trong việc sử dụng và cải tạo đất.

B/ Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm.

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ thổ nhờng thế giới. hoặc bản đồ thổ nhõng Việt nam. - Tranh ảnh về một mẫu đất.

D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: I/ ổn định tổ chức:

6 A:

Một phần của tài liệu địa 6 cực hot (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w