VI. Rút kinh nghiệm
2. Sự vận động của nớc biển và đại d ơng:
của sông đổ ra biển, độ bốc hơi)
-Tại sao nớc biển ở vùng chí tuyến lại mặn hơn vùng khác?
CH: Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới biển Ban Tích( Châu Âu), biển Hồng Hải( Giữa châu á và Châu Phi)
- Giải thích vì sao nớc biển Hồng Hải ( 40% mặn hơn nớc biển Ban Tích( 32%)
- Độ muối ở nớc biển ta là bao nhiêu?(32%) - Có thể giải thích tại sao độ muối ở nớc ta lại thấp hơn mức trung bình ? ( Lợng ma trung bình của nớc ta lớn)
2. Hoạt động 2:
CH: Quan sát H61, nhận biết hiện tợng sóng biển.
- Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả lại hiện tơng sóng biển.
GV Giải thích:
- Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xô vào bờ chỉ là sự vận động tại chổ của các hạt nớc? - Vây: Sóng là gì? Nguyên nhân tạo ra sống:( Chính là gió, ngoài ra còn có núi lửa, động đất ở đáy...)
- Gió càng to, sóng càng lớn. - Bão càng lớn thì sự phá hoại của sóng đối với khu vực ven bờ nh thế nào?
CH: Đọc SGK cho biết:
- Phạm vi hoạt động của sóng. - Nguyên nhân có sóng thần?
- Sức phá hoại của sóng thần và sóng biển khi có bão lớn.
-CH: Quan sát h62, H63 nhận xét sự thay đổi của ngấn nớc ven bờ biển.
-Diện tích của bãi biển H62 và H63.
- Tại sao có lúc bãi biển rộng ra, lúc thu hẹp
- Độ muối là do nớc sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đa ra.
2. Sự vận động của n ớc biển và đại d ơng: d ơng:
a. Sóng biển:
- Là sự chuyển động của các hạt nớc biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chổ của các hạt nớc biển.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
- Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có bão là vô cùng to lớn.