Kiểm tra bài cũ: không

Một phần của tài liệu địa 6 cực hot (Trang 93 - 98)

.

III/ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất mềm xốp gọi là thổ nhỡng quyển hay gọi là lớp đất. Do đợc sinh ra từ các sản phẩm phong hoá của thổ nhỡng quyển hay gọi là lớp đất. Do đợc sinh ra từ các sản phẩm phong hoá của các lớp đá trên bề mặt Trái đất đều có những đặc điểm riêng. Điểm mấu chốt để phân biệtgiữa đất và dá là độ phì. Độ phì của đất càng cao, sự sinh trởng và phát triển của thực vật càng thuận lợi.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1.

GV: giới thiệu: Khái niệm đất ( thổ nhỡng) - Giải thích : Thổ là đất, nhỡng là loại đất mềm xốp.

- Phân biệt : Đất trồng?

Đất ( thổ nhỡng) trong địa lí? CH: -Quan sát mẫu đất h66. Nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?

- Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh tr- ởngcủa tầng thực vật?

Nội dung chính

1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa: địa:

Đất là lớp vật chất mõng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa ( gọi là lớp đất hay thổ nhởng)

2. Hoạt động 2:

CH: - yêu cầu Hs đọc SGk cho biết các thành phần của đất. Đặc điểm? vai trò của từng thành phần ?

- Thành phần của đất: + Khoáng chất ( 90-95%) + Chất hữu cơ.

+ Nớc, không khí.

CH: Dựa vào kiến thức đã học , cho biết nguồn gốc của rhành phần khoáng trong đất.

CH: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật?

CH: Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ của đất?.

- Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?

- GV nêu sự giống , khác nhau của đá và đất.

+ Đá vụn và đất giống nhau là: Có tính chất chế độ nớc, tính thấm khí, độ chua.

+ Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là độ phì nhiêu, đó là đặc trng cơ bản của đất. CH: Độ phì là gì?

CH: Con ngời đã làm nghèo đất nh thế nào? CH: Trong SX nông nghiệp, con ngời đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất( làm đất tốt)

- Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết?

- Con ngời cũng đã làm giảm độ phì của đất trong khi SX và trong đời sống sinh hoạt nh thế nào? ( Phá rừng gây xói mòn đất, sử dụng không hợp lí phân hoá học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn , nhiễm phèn, bị hoang mạc hoá....)

- Em biết gì về 10 vết thơng của trái đất? Sự thoái hoá đất đai là vết thơng đầu tiên đ- ợc nói đến. b, Hoạt động 3: 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nh ỡng: a. Thành phần của thổ nhỡng: - Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lợng của đất. - Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đa gốc.

- Thành phần chất hữu cơ.

+ Chiêm tỉ trọng nhỏ nhng có vai trò quan trọng đối với chất lợng đất. + Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật và ácc động vật trong đất tạo thnàh chất mùn.

+ Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.

b. Đặc điểm của thổ nhỡng:

DDDooj phì là đặc điểm quan trọng nhất vì: độ phì của đấtlà khả năng cung cấp cho thực vật: nớc, các chất dinh dỡng và các yếu tố khác( nh nhiệt độ ,không khí...) để thực vật sinh trởng và phát triển.

GV: giới thiệu các nhân tố hình thành đất : + Đá mẹ

+Sinhvât + Khí hậu + Địa hình

+ Thời gain và con ngời.

( Ba nhân tố quan trọng nhất: đá mẹ. sing vật. khí hậu)

CH: Tại sao đá mẹ là một trong nghững nhân tố quan trọng nhất? ( đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất) - Sinh vật có vai trò quan trọng nh thế nào trong quá trình hình thành đất?

2, Các nhân tố hình thành đất:

- Các nhân tố quan trọng trong hình tahnhf các loại đât trên bề mặt Trái đất là : đá mẹ. sinh vật và khí hậu. - Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hởng của địa hình và thời gian.

5’

2’

IV. Cũng cố :

1.Đất là gì? Nêu các thành phần của đất.

2. Chất mùn có vai trò nh thế nào trong lớp đất?

3 . Độ phì của đất là gì? vai trò của con ngời thể hiện nh thế nào đối với việc tăng và gảm độ phì nhiêu của đất?

V. Dặn dò:

- Tìm hiểu cho biết: đất có ảnh hởng nh thế nào đối với sự phân bố động vật và thực vật trên trái đất.

- Su tầm tranh ảnh , t liệu về các loại thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên trái đất.

VI. Rút kinh nghiệm:

... ...

1' 1’ 15’ 16’ Tiết 33: Ôn tập học kì ii Ngày soạn:.../.../2007. A/ Mục tiêu bài học:

- Hệ thống hoá kiến thức về các kiến thức đã học từ đầu năm đên cuôí năm đó là Trái đất và các thành phần tự nhiên của trái đất.

- Cũng cố và rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh.

- Giáo dục cho học sinh loàng yêu thiên nhiên đất nớc con ngời.

B/ Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Tranh ảnh, bản đồ liên quan.

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ ổn định tổ chức:

6 A:

II/ Kiểm tra bài cũ: KhôngIII/ Bài mới: III/ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Để khắc cũng cố và khắc sâu thêm kiến thức từ đầu năm đến nay, bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó . năm đến nay, bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó .

2. Triển khai bài:

a, Hoạt động 1. Nhóm.

Cho HS thảo luận theo nhóm các kiến thức về Trái đất, cụ thể trả lời các câu hỏi sau:

1. Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời? Hình dạng kích thớc? 2. Bản đồ lag gì? cách vẽ bản đồ?

3. Tỉ lệ bản đò là gì?

4. Cách xac định phơng hớng trên bản đồ? Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa Lí? 5. Tại sao khi sử dụng bản đồ cần phải dùng bảng chú giải?

6. Sự vận động tự quay quanh trục sinh ra hệ quả gì?

7. Sự vận động quay quanh mặt Trời của trái đất sinh ra hệ quả gì? 8. Nêu cấu tạo bên trong của Trái đất?

Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm một số bài tập trong quyển bài tập địa lí 6.

b. Hoạt động 2: Nhóm.

*Cho Học sinh nêu các thành phần tự nhiên của trái đất, sau đó cho các nhóm hoàn thành những đặc điểm về các thành phần tự nhiên mà các em đã đ- ợc học: Địa hình, khoáng sản, khí quyển, thuỷ quyểnthổ nhỡng quyển, sinh vật quyển.

* Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm một số bài tập trong quyển bài tập địa lí 6.

10’

2;

IV/ Củng cố:

Cho HS làm một số bài tập trong vở BTTH lớp 6 và một số câu hỏi trắc nghiệm khách qua và tự luận, nhấn mạnh những nội dung cần kiểm tra.

V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

Tiết sau kiểm tra học kì II .

VII/ Rút kinh nghiệm:

... ... .

Tiết 34: Kiểm tra học kì ii

Ngày soạn:..../..../2006.

A/ Mục tiêu bài học:

- Hs trả lời đúng tọng tâm đề ra, bài làm trình bày sạch sẻ gọn gàng.

B/ Phơngpháp:

- Trắc nghiệm khách quan và tự luận.

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Gv ra đề kiểm tra in sẵn - Đáp án - Biểu điểm.

D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: I/ ổn định tổ chức:

6 A:

Một phần của tài liệu địa 6 cực hot (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w