- Nh.độ TB ngày = Số lần đo
c, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
theo độ cao, giải thích sự thay đổi đó. ? Quan sát H 49 " Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Em có nhận xét gì về sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo đến cực . ?
- Nớc biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ, làm không khí mùa hạ bớt nóng, mùa đông bớt lạnh.
b, Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: độ cao:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ cao, càng lên cao thì nhiệt đọ càng giảm.
c, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. độ. - Không khí ở vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng có vĩ độ cao. 5' 2’ IV/ Củng cố:
- Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Vì sao khí hậu bị ảnh hởng tới giống ngời?
- Em có hiểu biết gì về hiện tợng Enninô và Laninô
- Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu đại dợng và khí hậu lục địa.
V/ Dặn dò - hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3,4
- Mặt đất nóng lên mới bức xạ vào không khí, vì vậy không khí nóng chậm hơn mặt đất. Lúc 12 bức xạ mặt trời mạnh nhất, mặt đất cũng nóng nhất. Nhng không khí không nóng ngay mà chậm hơn mặt đất một giờ.
Cách tính:
Tổng nhiệt độ trung bình ngày Nhiệt độ trung bình tháng =
Số ngày trong tháng
Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng Nhiệt độ trung bình năm =
12
VII/ Rút kinh nghiệm:
... ...
1' 4'
1’
Tiết 23: khí áp và gió trên trái đất Ngày soạn: .... /..../2007.
A/ Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên trái đất.
-Nắm đợc sự phân bố các loại gió thờng xuyên trên trái đất. -yêu thích thiên nhiên.
B/ Phơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề.
C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bảng thống kê về thời tiết.
- Hình 48, 49 phóng to.
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: I/ ổn định tổ chức:
6 A: 6 B:
6 C: 6 D:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1. Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? 2, Các hình thức biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ của không khí?
III/ Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
- Học sinh nhắc lại các yếu tố của thời tiết, khí hậu.
- Gv: Hôm trớc ,chúng ta đã tìm hiểu về nhiệt độ của không khí, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí áp và gió.
2. Triển khai bài:
16’
Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. Nhóm
Thảo luận cả lớp.
- Không khí có trọng lợng không? - Hãy nêu độ dày của lớp võ khí?
- Gv: Không khí tuy nhẹ những vẫn có trọng lợng. Vì lớp võ khí rất dày nên nó càng tạo nên một sức ép rất lớn. Sức ép đó gọi là khí áp.
- Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì?
- Gv giới thiệu về khí áp và cho Hs xem khí áp kế.
- Khí áp trung bình có sức ép tơng đ- ơng trọng lợng của bao nhiêu mm thuỷ
Nội dung chính
1.Khí áp- các đai khí áp trên trái đất: a, Khí áp:
- là sức nén của khí quyển lên bề mặt đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Khí áp trung bình bằng 760 mm Hg, đơn vị: Atmôtphe.
16' ngân. Gv: Nếu > 760 mmHg là khí áp cao < 760 mm Hg là khí áp thấp. b, Hoạt động 2: Cá nhân/cặp 1, Hs làm phiếu học tập sau: Vĩ độ Khí áp 90 0 600 300 00
2, Điền các từ thấp, cao vào chổ chấm của câu sau sao cho đúng:
Xích đạo là nơi có t0 ..., khí áp... ..., hai cực là nơi có t0. .... khí áp. ....