V/ Dặn dò hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: VI/ Rút kinh nghiệm:
1. Đặt vấn đề: Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặcđiểm riệng và phân bố mọi nơi Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện
riệng và phân bố mọi nơi. Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.
Núi là dạng địa hình nh thế nào? Những căn cứ phân loại núi để phân biệt độ cao tơng đối và tuyệt đối của địa hình ra sao? Chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài học này.
2. Triển khai bài:
16'
Hoạt động của thầy và trò a, Hoạt động 1: Cả lớp
Gv giớu thiệu cho Hs một số tranh ảnh các loại núi và yêu cầu quan sát H36 . ? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết
Nội dung chính
8'
của mình, mô tả núi: + Độ cao so với mặt đất ?
+ Có mấy bộ phận ? Tả đặc điểm ? Gv khái quát:
- Là những phần của vỏ trái đất nhô lên rất cao so với các đồng bằng lân cận hay so với mực nớc biển.
- Đặc điểm nổi bật: Mức độ chia cắt . ? Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm?
? Nnúi có những bộ phận nào?
Gv yêu cầu Hs đọc bảng phân loại núi( cắn cứ độ cao) tự ghi nhớ.
? Ngọn núi cao nhất nớc ta cao bao nhiêu M? tên là gì? thuộc loại núi gì? Tìm một số núi thấp, trung bình trên bản đồ Việt Nam.
? Bằng kiến thức thực tế , qua tazì liệu sách báo, em hãy cho biết:
- Châu nào có độ cao trung bình cao nhất trong các đại lục trên thế giới. - Dãy núi nào cao, đồ sộ nhất thế giới? Đỉnh nào đợc gọi là nóc nhà thế giới? Độ cao? ở đâu? Thuộc loại núi gì? Xác định vị trí dãy núi, ngọn núi nói trên, trên bản đồ?
- Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tơng đối của núi nh thế nào?
- Quy ớc nh vậy, thờng độ cao nào lớn hơn?