Cơ bản sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy đan xen với hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu giao an dai 10 nc tron bo (Trang 40 - 43)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

A. Các hoạt động của tiết học.

* Các tình huống học tập.

1. Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất.

• Hoạt động1: Định nghĩa về hàm số bậc nhất cho ví dụ minh hoạ.

• Hoạt động 2: Phát biểu định lý về chiều biến thiên của hàm số bậc nhất từ đó lập bảng biến thiên.

• Hoạt động 3: Nêu hình dạng đồ thị hàm số bậc nhất đặc điểm của nó.

• Hoạt động 4: Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng (d1): y = ax + b. (d2): y = a’x + b’.

• Hoạt động 5: Củng cố kiến thức cũ qua bài tập: Cho hàm số y = 2x + 4 (1) a. Vẽ đồ thị và mô tả đồ thị hàm số (1).

b. Đồ thị hàm số (1) đợc suy ra đồ thị hàm số nào?

2. Tình huống 2: Hàm số bậc nhất trong từng khoảng.

GV nêu vấn đề thông qua bit tập: vẽ đồ thị hàm số:

1 0 2 1 4 2 4 2 2 6 4 5 x x y x x x x + ≤ <   = − + ≤ ≤  − < ≤ 

Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét đặc điểm của hàm số y = f(x) từ đó suy ra khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

* Hoật động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) từ đó suy ra phơng pháp tổng quát.

* Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất.

* Hoạt động 1: Nêu định nghĩa hàm số y = ax b+ khẳng định nó là trờng hợp

riêng của hàm số bậc nhất trong từng khoảng.

* Hoạt động 2: Cho hai nhóm học sinh làm ví dụ.

VD1: Vẽ đồ thị hàm số y = x và lập bảng biến thiên. VD2:Vẽ đồ thị hàm số y= 2x−4 và lập bảng biến thiên.

* Hoạt động 3: Từ hai ví dụ suy ra đồ thị và sự biến thiên của hàm số y= ax b+ ,

nhận xét cách vẽ khác.

B. Tiến trình bài mới.

1. Bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài học.

2. Bài mới:

* Tình huống 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV chia 5 nhóm HS từ HĐ1 đến HĐ5 tơng ứng với 5 phiếu học tập.

- Phát phiếu học tập cho 5 nhóm HS. - Theo dõi hoạt động của các nhóm h- ớng dẫn khi cần thiết.

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải.

- Gọi đại diện nhóm khác đứng lên nhận xét.

- GV sửa sai sót, chính xác hoá kết quả - Chú ý cho HS ở hoạt động 5 * Tính đồng biến của đồ thị hàm số , hệ số góc. * Đặc điểm của đồ thị hàm số. * Đặc biệt nó có thể đợc suy ra từ một hàm số bậc nhất khác qua phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ.

- Năm nhóm học sinh nhận nhiệm vụ. - Nghe hiểu câu hỏi.

- Thảo luận trả lời vào phiếu.

- Đại diện nhóm lên trình bày trên máy chiếu.

- Đại diện nhóm khác nhận xét tính đúng sai.

- HS ghi nhận kiến thức đợc củng cố.

* Tình huống 2: Hàm số bậc nhất trong từng khoảng. BT: ví dụ 2 (SGK).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- H1: Hàm số đã cho có phải hàm số bậc nhất không?

- khẳng định y = f(x) là một ví dụ của hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - H2: Nêu khái niệm hàm số bậc nhất trên từng khoảng?

- Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm câu trả lời.

- Khái quát thành định nghĩa . - trả lời vào phiếu .

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x).

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Gợi ý.

- Gọi học sinh trình bày kết quả

- Vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất đợc tạo thành.

- Gọi một HS trình bày kết quả. - Sửa sai, chính xác hoá kết quả.

- Bằng bảng phụ suy ra phơng pháp vẽ tổng quát.

- Nghe hiểu câu hỏi.

- Tìm lời giải và ghi kết quả vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

- vẽ đồ thị hàm số trên cùng txđ và trên cùng hệ trục toạ độ.

- Trình bày lời giải. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3: Từ đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gọi HS trình bày kết quả. - Gọi HS khác nhận xét.

- Sửa sai, chính xác hoá kết quả. - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức.

- Nghe hiểu câu hỏi. - Tìm câu trả lời.

- HS khác nhận xét đúng sai.

* Maxf(x) = f(5) = 4.

* Tình huống 3: Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y= ax b+ . Hoạt động 1: Nêu đặc điểm của hám số y= ax b+ .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gợi ý cho HS đa về hàm số quen thuộc.

- Cho HS ghi nhận kiến thức.

- Nghe hiểu câu hỏi.

Một phần của tài liệu giao an dai 10 nc tron bo (Trang 40 - 43)