Các hoạt động: Luyện tập về giảI và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số, giảI hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn ba phơng trình

Một phần của tài liệu giao an dai 10 nc tron bo (Trang 72 - 79)

IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.

A. Các hoạt động: Luyện tập về giảI và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số, giảI hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn ba phơng trình

chứa tham số, giảI hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn ba phơng trình

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ..

- Hoạt động 2: GiảI và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn cha tham số.

- Hoạt động 3: Tơng giao giữa hai đờng thẳng và biện luận số nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.

- Hoạt động 4: GiảI các hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn ba phơng trình.. - Hoạt động 5: GiảI bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.

B. Tiến trình bài học.

* Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt động của bit học. * Bài mới.

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. - Đề bbài tập.

- câu1: GiảI và biện luận các hệ phơng trình.

a. 1 . 4 3 2 3 2 ( 1) x my mx y m b mx my m x m y m + = + = −    − = +  + − =  

- Câu 2: Cho hai đờng thẳng d1: x + my = 3 và d2 : mx + 4y = 6. Với giá trị nào của m thì:

a. Hai đờng thẳng cắt nhau? b. Hai đờng thẳng song song? c. Hai đờng thẳng trùng nhau? - Câu 3: GiảI các hệ phơng trình. a. 25 2 3 2 30 . 4 6 5 29 5 3 5 x y x y z y z b x y z z x x y z + = + + =    + = − + − =    + =  − + = −  

- Câu4: Có 3 lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp 10A trồng đợc 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng đợc 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng đợc 6 cây bạch đàn

cả 3 lớp trồng đợc476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

- Hoạt động 2: GiảI và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn cha tham số

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Chép (hoặc) nhận bài tập.

- Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài - Độc lập tiến hành giảI toán.

- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức.

- Chia nhóm học sinh.

- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hớng dẫn khi cần thiết - Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh. - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụcủa học sinh, chú ý những sai lầm học sinh mắc phải. - Hớng dẫn cách giảI khác.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

- Hoạt động 3: Tơng giao giữa hai đờng thẳng và biện luận số nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phơng án thắng. - Độc lập tiến hành lời giải. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức

- Chia nhóm học sinh và giao nhiẹm vụ.

- Nhận và chính xác hóa kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiẹm vụ. - Đánh giá kết quả hoành thành nhiệm vụcủa từng học sinh. Chú ý sai lầm th- ờng gặp.

- Đa ra lời giảI ngắn gọn.

- Cho học sinh ghi nhạn kiến thức. - Hoạt động 4: GiảI các hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn ba phơng trình

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời

- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả.

- Nêu phơng pháp chung để giảI hệ ph- ơng trình bậc nhất hai ẩn.

- Ghi nhận kiến thức.

- Chia nhóm học sinh

- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.

- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa ra lời giảI ngắn gọn.

- Cho ọc sinh ghi nhận kiến thức. - Hoạt động 5: GiảI bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Ghi nhận kiến thức.

- Đọc và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giảI toán.

- Thông báo cho goá viên khi đã hoàn thành.

- Chính xác hoá kết quả.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Theo giỏi hoạt động của học sinh.- Gợi ý cho học sinh giảI toán nếu cần.

* Củng cố.

- Cho biết các bớc giảI và biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số. - Nhuyên tắc giảI hệ phơng trình bậc nhất nhiều ẩn.

* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.

Bài soạn

Tiết 38 Một số ví dụ về hệ phơng trình bậc hai hai ẩn. I. Về mục tiêu

1.Về kiến thức

- Nắm đợc dạng hệ phơng trình bậc hai hai ẩn. - Cách giải hệ phơng trình bậc hai hai ẩn.

2.Về kĩ năng:

- Thành thạo các bớc giải hệ phơng trình bậc hai hai ẩn.

3. Về t duy:

- Hiểu đợc các phép biến đổi để có thể giải đợc hệ phơng trình bậc hai hai ẩn - Biết quy lạ về quen

4.Về thái độ:

Cẩn thận chính xác

Biết đợc Toán học có ứng dụng thực tiễn

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học1.Thực tiễn: 1.Thực tiễn:

Học sinh đã biết cách giải hệ phơng trình bậc nhất

2.Phơng tiện:

Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập

III.Phơng pháp dạy học:

Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

A. Các hoạt động. * HĐ1: Giải hệ phơng trình 2 2 25 2 2 5 x y x y xy + =   + − =  * HĐ2: Giải hệ phơng trình: 2 2 4 2 x xy y x y xy  + + =  + + =  * HĐ3: Giải hệ phơng trình: 2 2 2 2 x x y y y x  − =   − =  B. Tiến trình bài học * HĐ1: Giải hệ phơng trình 2 2 25 2 2 5 x y x y xy + =   + − = 

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời

- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả.

- Nêu phơng pháp chung để giải hệ ph- ơng trình gồm một phơng trình bậc nhất và một phơng trình bậc hai. - Ghi nhận kiến thức.

- Chia nhóm học sinh

- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.

- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa ra lời giải ngắn gọn. - Tổng quát hoá bài toán.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ2: Giải hệ phơng trình: 2 2 4 2 x xy y x y xy  + + =  + + = 

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời

- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chia nhóm học sinh

- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.

- Chính xác hoá kết quả.

- Nêu phơng pháp chung để giải hệ ph- ơng trình đối xứng kiểu 1.

- Ghi nhận kiến thức.

một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa ra lời giải ngắn gọn.

- Tổng quát hoá bài toán và nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng này.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức. * HĐ3: Giải hệ phơng trình: 2 2 2 2 x x y y y x  − =   − = 

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời

- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

- Chính xác hoá kết quả.

- Nêu phơng pháp chung để giải hệ ph- ơng trình đối xứng kiểu 2.

- Ghi nhận kiến thức.

- Chia nhóm học sinh

- Theo giỏi hoạt động của học sinh và gợi ý khi cần thiết.

- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa ra lời giải ngắn gọn.

- Tổng quát hoá bài toán và nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng này.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

V. Củng cố.

+ Củng cố cách giải của từng dạng hệ phơng trình. + Làm các bài tập trong sgk.

Bài soạn

Tiết 39. Bài tập ôn tập chơng III I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm đợc khái niệm phơng trình, điều kiện của phơng trình , phơng trình tơng đ- ơng, các phép biến đổi tơng đơng, phơng trình hệ quả.

- cách giải biện luận phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0, định lý Vi-et các ph- ơng trình quy về dạng này.

2. Về kỹ năng.

- Rèn luyện thành thạo kĩ năng biến đổi phơng trình, hệ phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0 và các phơng trình quy về dạng này. - Giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, hệ 3 ẩn theo phơng pháp Gauss.

- Giải bài toán bằng cách lập phơng trình hệ phơng trình, giảI các bài toán sử dụng định lý Vi-et.

3. Về t duy và thái độ.

- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Chuẩn bị của học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa… - Chuẩn bị của giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.

III. Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động đan xen nhóm.

IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.A. Các tình huống học tập. A. Các tình huống học tập.

* Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ GV nêu vấn đề bằng bài tập, GQVĐ thông qua 3 hoạt động.

- Hoạt động 1: Các phép biến đổi, phơng trình ax + b = 0, các bài tập quy về dạng này.

- Hoạt động 2: Các bài tập về phơng trình bậc hai, định lý Vi-et, phơng trình quy về bậc hai.

- Hoạt động 3: Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, hệ bậc hai, hệ bậc ba. * Tình huống 2:

- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về phơng trình thông qua bài tập tổng hợp. - Hoạt động 5: Củng cố kiến thức về hệ thông qua bài tập tổng hợp.

B. Tiến trình bài học.

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 2. Bài mới.

- Với tình huống 1: (Từ HĐ1 – HĐ3): GV chia nhóm tổ chức, giao nhiệm vụđịnh hớng học sinh sao cho khi hoàn thành các câu hỏi thì hoàn thành nội dung bit học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Tìm phơng án hoàn thành nhiệm vụ. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.

- Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức. 1. Nêu khái niệm hai phơng trình tơng đơng.

- Phát biểu định lý Vi-et và công thức nghiệm phơng trình bậc hai, cho biết ứng dụng của định lý Vi-et?

- Với giá trị nào của m thì phơng trình sau có hai nghiệm dơng:

mx2 – 2mx + 1 = 0

- Không giải phơng trình x2 – 2x – 7 = 0 tính A = x14 + x24

- Hoạt động3:Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn- hệ bậc hai- hệ bậc ba.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Tìm phơng án hoàn thành nhiệm vụ. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu kết quả khi giảI hệ 2 ẩn. - Chọn kết quả đúng cho hệ: 2 2 2 7 0 1 x x y y m  − − − =   − =  a. Hệ vô nghiệm b. Hệ có một nghiệm duy nhất. c. Hệ có hai nghiệm phân biệt. d. Hệ có một nghiệm kép. * Với tình huống 2: HĐ4 và HĐ5 củng cố kiến thức thông qua bài tập:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Tìm hiểu nhiệm vụ.

- Phơng trình bậc hai có hai nghiệm 0

∆ ≥

- HS dựa vào gợi ý quy về hệ bậc nhất hai ẩn.

- HS chuyển việc BL hệ về BL phơng trình bậc hai.

- BT1: Cho 2 phơng trình : x2 + x + a = 0 (1) và x2 + ax + 1 = 0.(2)

a. Tìm m để (2) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 6.

b. Tìm a để hai phơng trình trên có nghiệm chung.

- BT2: Giải biện luận hệ phơng trình 2 2 3x 2y 0 x y m − =   + =  - GV hớng dẫn học sinh quy lạ về quen. * Củng cố.

- Nêu các bớc giảI phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Nêu các định lý biến đổi tơng đơng trong phơng trình . - Nêu các ứng dụng của định lý Vi-et.

* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.

Bài soạn

Tiết 40. bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Hiểu kháI niệm bất đẳng thức.

- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.

2. Về kỹ năng.

- Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giảnbằng kháI niệm và tính chấtcủa bất đẳng thức.

- 3. Về t duy và thái độ.

- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. - Cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Chuẩn bị của học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa… - Chuẩn bị của giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập.

III. Phơng pháp dạy học.

Một phần của tài liệu giao an dai 10 nc tron bo (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w