IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động A Các tình huống hoc tập:
A. Các tình huống học tập
• Hoạt động1: Điền các phiếu học tập
• Hoạt động 2: Giải bài tập 45 SGK trang 136
• Hoạt động 3: Giải bài tập 56 SGK trang 136
• Hoạt động 4: Giải bài tập số 4 do giáo viên ra.
B. Tiến trình bài học.
• Hoạt động1: Điền các phiếu học tập
• Hoạt động 2: Giải bài tập 45 SGK trang 136
+ Xác định miền nghiệm của các bất phơng trình hai ẩn sau: a. x + 3 + 2(2y + 5) < 2(1 - x)
b. 3x – 2y > 6
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận nhiệm vụ.
- Đọc hiểu nội dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời
- Phát phiếu học tập cho học sinh. - Giao nhiệm vụ.
- Thông báo kết quả cho giáo viên. - Nhận xét kết quả
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Chú ý cho học sinh cách giải tổng quát của bài toán bất phơng trình bâch nhất hai ẩn.
• Hoạt động 3: Giải bài tập 56 SGK trang 136 - Xác định miền nghiệm của hệ bất phơng trình sau.
0 3 3 5 x y x y x y − > − ≤ − + >
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận nhiệm vụ.
- Đọc hiểu nội dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời
- Thông báo kết quả cho giáo viên. - Nhận xét kết quả
- Ghi nhận kiến thức.
- Phát phiếu học tập cho học sinh. - Giao nhiệm vụ.
- Gợi ý trả lời câu hỏi.
- Nhận xét kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Nêu cách giải hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Chú ý cho học sinh cách giải tổng quát của bài toán bất phơng trình bâch nhất hai ẩn từ đó đa ra cách giảI hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn và các tìm miền nghiệm.
• Hoạt động 4: Giải bài tập số 4 do giáo viên ra.
Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ có toạ độ thoả mãn hệ
2 2 2 2 5 0 x y x y x y x − > − ≤ + ≤ ≥
a. Xác định S để they rẳng đó là một miền tam giác
b. Trong S hãy tìm điểm có toạ độ (x; y) là cho f(x;y) = y – x có giá trị nhỏ nhất.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận nhiệm vụ.
- Đọc hiểu nội dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời
- Thông báo kết quả cho giáo viên. - Nhận xét kết quả
- Nêu phơng pháp tìm giá trị lớn nhất
- Phát phiếu học tập cho học sinh. - Giao nhiệm vụ.
- Gợi ý trả lời câu hỏi.
- Nhận xét kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần
và bé nhất của một hàm số
- Ghi nhận kiến thức. - Nêu cách giải hệ bất phơng trình bậcnhất hai ẩn. - Nêu phơng phá tìm giá trị nhỏ nhất - Cho học sinh vận dụng vào bài toán - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. C. Củng cố.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Bài soạn
Tiết56 . Dấu của tam thức bậc hai
I.Mục tiêu :
Qua bài học, học sinh cần nắm đ ợc:
• Về kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm tam thức bậc hai.
- Định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các tr ờng hợp khác nhau - Cách xác định dấu của một tam thức bậc hai.
• Về kỹ năng:
Vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một số bài toán đơn giản có chứa tham số nh tìm điều kiện để biểu thức luôn mang một dấu.
• Về t duy:
Hiểu đợc cách chứng minh định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách xét dấu theo quy trình thuật toán.Phát triển khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp
• Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác làm việc và phát huy khả năng cá nhân.
I) Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học :
• Thực tiễn:
- Học sinh đã học khái niệm về nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
- Học sinh đã biết giải ph ơng trình bậc hai
- Học sinh đã nắm đợc các dạng đồ thị của hàm số bậc hai.
• Phơng tiện:
- Chuẩn bị 6 đồ thị vẽ sẵn trên giấy A0, - Chuẩn bị các bảng kết quả, bảng câu hỏi. - Chuẩn bị phiếu học tập.
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở bằng những câu hỏi h ớng đích, đan xen với việc tổ chức hoạt động theo nhóm trong việc xây dựng bài và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
III) Tiến trình bài học và các hoạt động :
4.1 Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
4.2 Tiến trình giảng dạy bài mới : HĐ 1: Hình thành khái niệm tam thức bậc hai