Phân loại thức ăn (11’)

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 91 - 98)

II. Thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuôi (13’)

1) Phân loại thức ăn (11’)

- Căn cứ vào thành phần dinh d- ỡng có trong thức ăn chia làm 3 loại:

+ Thức ăn giàu Prôtêin + Thức ăn giàu Gluxit + Thức ăn giàu chất xơ

Hoạt động 2 :

- GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ hình 68 SGK.

(?)Làm thé nào để có nhiều cá, tôm, trai, ốc phục vụ cho đời sống con ngời và chăn nuôi?

+Chăn nuôi và khai thác thủy sản.

(?)Làm thế nào để nuôi đợc giun đất?

(?)Tại sao cây họ đậu lại giàu Prôtêin?

- GV yêu cầu HS làm bài tập trang 108 SGK theo nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(?) Qua bài tập này cho biết phơng pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin gồm có những phơng pháp nào?

 Giáo viên liên hệ và minh họa thêm, yêu cầu HS kết luận và ghi nhớ.

II) Một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin. (11’)

- Chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi

- Nuôi giun đất, cá, tôm, trai, ốc, hến và khai thác thủy sản. - Trồng xen, tăng vụ cây trồng các cây họ đậu

Hoạt động 3:

Tìm hiểu một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK; ghi nhận và khái quát thông tin kiến thức -> trả lời các câu hỏi:

(?)Kể tên những thức ăn giàu gluxit? +Lúa, ngô, khoai, sắn..

(?)Làm thế nào để có nhiều ngô, khoai, sắn?

(?)Kể tên những thức ăn thô xanh mà em biết?

(?)Làm thế nào để có nhiều thức ăn thô xanh cho vật nuôi?

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng trang 109 => Yêu cầu HS làm theo nhóm.

- GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đa đáp án chuẩn.

III) Một số phơng pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.

(8)

* Kết luận theo nội dung bài tập đã thống nhất hoàn thành.

Ghi nhớ: SGK/ trang 109 IV- Củng cố (5’)

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.

(?)Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit, thức ăn thô xanh?

V- H ớng dẫn về nhà (2’)

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Kẻ bảng trang 111.

- Chuẩn bị: Hạt đậu tơng, đậu mèo…

Ngày soạn: ………..- Ngày dạy: ………

Tiết 37 - Bài 42 + 43:Thực hành

chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men

đánh giá chất lợng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phơng pháp vi sinh vật

I- Mục tiêu

Qua bài này học sinh sẽ.

- Biết cách chế biến đợc thức ăn giàu gluxit bằng men.

- Biết cách đánh giá chất lợng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rợu. - ứng dụng đợc vào thực tiễn chăn nuôi

- Có ý thức tự chế biến cho con vật yêu thích đợc nuôi trong gia đình.

II- Chuẩn bị:

- Thầy : + Tranh vẽ bảng 7, 8 trang 114 SGK. + Bảng phụ

- Trò: Chuẩn bị kiến thức cùng các nguyên, vật liệu theo SGK.

III- Hoạt động trên lớp.1) ổ n định (1’) 1) ổ n định (1’)

2) Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong các hoạt động dạy - học.

3. Bài mới: (37’)

Hoạt động 1:

Tìm hiểu quy trình thực hành chế biến thức ăn giàu Gluxít

HĐGV- HĐHS Ghi bảng

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK; ghi nhận và khái quát thông tin kiến thức -> trả lời các câu hỏi:

- GV treo tranh vẽ quy trình thực hành SGK tranh 112; hớng dẫn HS quan sát.

(?) Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men ta phải làm theo mấy bớc? Các bớc đó làm nh thế nào?

IV) Quy trình thực hành

- Bớc 1: Cân bột và men rợu theo tỷ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rợu

- Bớc 2: Giã nhỏ men rợu bỏ bớt trấu. - Bớc 3: Trộn đều men rợu với bột

- Bớc 4: Cho nớc sạch vào, nhào kỹ đến đủ ẩm.

- Bớc 5: ủ kín cho lên men rợu từ 20- 24 giờ.

Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành

- GV chia các nhóm về các khu vực

thiết để làm.

- GV yêu cầu các nhóm làm từng bớc theo quy trình.

- GV kiểm tra, hớng dẫn học sinh cặn kẽ, tỉ mỉ các thao tác: Cân, giã men, trộn với men.

Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo kết quả trớc lớp

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành .

- GV nhận xét, bổ sung

- GV yêu cầu các nhóm nộp lại báo cáo, GV chấm điểm.

VI) Kết quả

Hoạt động 4:

Tìm hiểu quy trình thực hành đánh giá chất lợng thức ăn

HĐGV- HĐHS Ghi bảng

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK; ghi nhận và khái quát thông tin kiến thức -> trả lời các câu hỏi:

(?)Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh gồm mấy bớc, các bớc đó thực hiện nh thế nào?

- GV treo bảng 7 SGK hớng dẫn HS quan sát.

(?)Em hãy đánh giá tiêu chuẩn của thức ăn?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK; ghi nhận và khái quát thông tin kiến thức -> trả lời các câu hỏi:

(?)Để đánh giá chất lợng của thức ăn ủ men rợu phải trải qua những bớc nào? - GV treo bảng 8 hớng dẫn HS quan sát.

(?)Qua bảng 8 em cho biết tiêu chuẩn cần đạt đợc của thức ăn ủ men rợc là gì?

I) Quy trình thực hành. 12’ )

1)Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh.

- Bớc 1: Lấy mẫu thức ăn ủ xanh cho vào bát sứ.

- Bớc 2: Quan sát màu sắc thức ăn - Bớc 3: Ngửi mùi của thức ăn

- Bớc 4: Đo độ ph của thức ăn ủ xanh 2)Quy trình đánh giá chất lợng của thức ăn ủ men rợu.

- Bớc 1: Đánh giá bằng cách kiểm tra nhiệt độ , độ ẩm.

- Bớc 2: Kiểm tra mầu sắc. - Bớc 3: Kiểm tra mùi vị

Hoạt động 5:

Thực hành đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh và ủ men

định.

- GV yêu cầu 1 HS đọc chỉ tiêu đánh giá chất lợng.

- GV yêu cầu các nhóm đánh giá chất l- ợng thông qua màu sắc, mùi vị và độ pH…

- GV yêu cầu HS ghi kết quả theo mẫu bảng SGK.

Hoạt động 6: Các nhóm báo cáo kết quả.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm

III) Đánh giá kết quả (5’ )

IV- Củng cố (5’)

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả cùng với sản phẩm để các bạn trong lớp nghe, góp ý nhận xét…

- GV đánh giá: ý thức tổ chức kĩ thuật, an toàn lao động, kết quả thực hành… của từng nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, vật t. - Làm vệ sinh nơi vừa thực hành

- Trả dụng cụ cho ngời quản lý.

V- H ớng dẫn về nhà (2’)

(?)ủ men thức ăn giàu gluxit nhằm mục đích gì? (?) Tại sao phải cần chính xác lợng bột và men?

(?)Mục đích của việc ủ xanh thức ăn là gì?

(?)Mục đích của ủ men rựơu thức ăn giàu gluxit là gì?

- HS về nhà tích cực ôn tập những vấn đề đã học, tiết sau kiểm tra 45 phút. ---

Ngày soạn : …………. -Ngày kiểm tra: ………..

Tiết 3 8 : kiểm tra

I- Mục tiêu

- Qua bài này giúp HS nhớ lại kiến thức cũ để làm bài - Giáo dục ý thức tự lập, tự rèn luyện

- Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Chuẩn bị kiến thức

III- Hoạt động trên lớp1) ổ n định (1’) 1) ổ n định (1’)

2) Đề bài

Câu 1 (2đ): Điều kiện nào trong những điều kiện sau đợc công nhận là một giống vật nuôi Đánh dấu (X) vào ý em chọn

1. Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc 

2. Các vật nuôi trong cùng một giống không cần chung nguồn gốc 

3. Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau 

4. Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau 

5. Không có tính di truyền ổn định 

6. Có tính di truyền ổn định 

7. Đạt đến một số lợng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng 

Câu 2 (3đ): Điền vào chỗ trống một trong các cụm từ sau: Năng lợng, gia cầm, các chất dinh dỡng

a. Thức ăn cung cấp ……(1)….. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

b. Thức ăn cung câp …(2)… cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi nh thịt, cho … (3)… đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Câu 3 (3đ): Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi?

Câu 4 (2 đ): Em hãy cho biết điều kiện để đợc công nhận là một giống vật nuôi? Cho

ví dụ. Đáp án Câu 1 (2đ) Các ý : 1,4,6,7 đúng Câu 2 (3đ): (1) Năng lợng (2) Các chất dinh dỡng (3) Gia cầm

Câu 3 (3đ): - Phải chế biến thức ăn vật nuôi vì:

+ Để tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc…

- Phải dự trữ thức ăn vì:

+ Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn.

Câu 4 (2 đ): Để đợc công nhận là một giống vật nuôi cần có điều kiện sau: +Các vật nuôi trong cùng một giống phải ccó chung nguồn gốc

+Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau +Có tính di truyền ổn định

+Đạt đến một số lợng cá thể nhất đinh và có địa bàn phân bố rộng.

---

Chơng II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi

Tiết 39 - Bài 44: chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

I- Mục tiêu

* Qua bài này HS sẽ:

- Biết đợc vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi. - Rèn các kĩ năng phân tích, khái quát, kĩ năng hoạt động học tập theo nhóm - Có ý thức vệ sinh trong chăn nuôi

II- Chuẩn bị

- Thầy: + Tranh vẽ sơ đồ 10, 11 phóng to + Bảng phụ

- Trò: nghiên cứu trớc các thông tin bài học và bài tập trớc giờ lên lớp.

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 91 - 98)