Hoạt động trên lớp 1) n địnhổ (1’)

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 27 - 31)

2) Kiểm tra bài cũ (7’)

HS1: Nêu quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hat? Ví dụ?

HS2: ý nghĩa và những điều cần lu ý trong bảo quản hạt giống?

3) Bài mới (30’)

Hoạt động 1: Tác hại của sâu, bệnh(10 )

*Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin phần I; khái quát kiến thức ghi nhận đợc, trả lời các câu hỏi:

(?) Cây trồng bị các loại sâu, bệnh phá họai sẽ dẫn đến hậu quả gì?

+ Sinh trởng phát triển kém, năng suất, chất lợng giảm.

(?) Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hởng của sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lợng nông sản?

+ Rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa,...

(?)

Qua đây hãy kết luận về tác hại của sâu, bệnh hại?

I/ Tác hại của sâu bệnh. - Làm cho cây trồng sinh trởng và phát triển kém. - Làm giảm NS, CL nông sản, có thể gây mất mùa.

Hoạt động 2 : Khái niệm côn trùng và bệnh cây(20 )

*Yêu cầu HS tiến hành các hoạt động nhận thức ở hoạt động 2; nghiên cứu, thảo luận, phát biểu trả lời các câu hỏi: 1. Khái niệm về côn trùng.

(?)

Côn trùng là gì?

+ Là lớp động vật thuộc nghành chân khớp...

II/ Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. 1. Khái niệm về côn trùng

- Côn trùng là lớp không XS thuộc ngành chân khớp

- Có thể chúng chia thành 3 phần, mang 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

(?)

Em hiểu thế nào là vòng đời của côn trùng?

+ Là khoảng thời gian côn trùng sống từ giai đoạn trứng đế khi già và chết.

(?)

Vòng đời của con trùng có đặc điểm gì?

( Phát triển qua các giai đoạn biến thái)

(?)

Phân biệt các hình thức biến thái ở côn trùng? Lấy ví dụ?

+ HS phân biệt BT hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

 GV yêu cầu HS kết luận và ghi nhớ các thông tin vừa tra đổi và thống nhất.

2. Khái niệm về bệnh cây

(?) Em hiểu thế nào là bệnh cây? Hãy lấy một vài ví dụ về các lợi bệnh thờng gặp ở cây trồng?

(?)

Tác nhân gây bệnh là gì? + HS trả lời và ghi nhớ

3. Dấu hiệu khi cây bị sâu, bệnh phá hại.

(?) Quan sát hình 20, cho biết: Khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại ta thờng thấy có những biểu hiện ra bên ngoài nh thế nào?

=> Giáo viên yêu cầu HS trả lời sau đó tự kết luận và ghi nhớ.

=> HS ghi nhớ và liên hệ với thực tiễn ở địa phơng và gia đình.

- Côn trùng có vòng đời phát triển qua biến thái:

+ Biến thái hoàn toàn (4 giai đoạn - có giai đoạn nhộng): phá hại mạnh nhất khi trởng thành.

+ Biến thái không hoàn toàn (3 giai đoạn), giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.

2. Khái niệm về bệnh cây

- Bệnh là tình trạng rối loạn trong các hoạt động sinh lí của cây.

- Tác nhân gây bệnh chủ yếu: VR, VK, nấm.

3. Dấu hiệu khi cây bị sâu, bệnh phá hại. - Các bộ phận của cây bị biến dạng, sứt mẻ, thủng, gẫy, ủa vàng, thối, nhủn...

Ghi nhớ: trang 30 IV- Kiểm tra, đánh giá (5’)

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài/ trang 30.

V- H ớng dẫn về nhà (2’)

- Làm các câu hỏi cuối SGK - trang 27 - Đọc chuẩn bị trớc 13

Tuần 13 Tiết 13

Ngày soạn: 12/11/08 Ngày dạy: 19/11/08

Bài 13: phòng trừ sâu, bệnh hại I- Mục tiêu.

- Nêu đợc nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại .

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu, bệnh hại tại gia đình, địa phơng đạt hiệu quả cao.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích học tập môn công nghệ nông nghệp.

II- Chuẩn bị

- Su tầm tranh ảnh, t liệu về các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.

III- Hoạt động trên lớp1) ổ n định (1’) 1) ổ n định (1’)

2) Kiểm tra bài cũ : (5’)

- HS1: Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh và lấy ví dụ minh họa

- HS2: Hãy nêu đặc điểm của sâu hại cây trồng ? Thế nào là bệnh cây? Những dấu hiệu thờng thấy khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?

3) Bài mới (34’)

Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại(10 )

HĐGV- HĐHS Ghi bảng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần I SGK; ghi nhận, khái quát thông tin kiến thức, sau đó phát biểu trả lời:

(?) Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo nguyên tắc nào?

(?) Phòng có nghĩa là nh thế nào?

+ Tác dụng các phơng pháp nh vệ sinh môi trờng, chăm sóc làm cho cây sinh trởng phát triển tốt để cây không bị hoặc ít bị bệnh.

(?) Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để là nh thế nào?

(?) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là nh thế nào?

(?) Lợi ích áp dụng? Nguyên tắc phòng là chính là gì? + ít tốn công, cây sinh trởng tốt, sâu bệnh ít giá thành hạ thấp.

*Qua các ý kiến trả lời của HS, GV chốt lại và yêu cầu HS kết luận, ghi nhớ. I) Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. - Phòng là chính. - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

(?) Trong phòng trừ sâu bệnh ngời ta thờng áp dụng sử dụng biện pháp nào?

(?) Nội dung của biện pháp canh tác là gì?

- GV yêu cầu HS dựa vào sự hiểu biết để hoàn thành bảng phụ theo nhóm (4’)

Nội dung của biện pháp canh tác Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh - Vệ sinh ruộng đồng - Làm đất - Gieo trồng đúng thời vụ - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị .

(?) Em hiểu nh thế nào về biện pháp sử dụng giống chống sâu, bệnh hại?

(?) Cách thức tiến hành phòng trừ sâu bệnh bằng phơng pháp thủ công là gì?

(?) Theo em phơng pháp này khó hay dễ thực hiện?

(?) Phòng trừ sâu bệnh bằng phơng pháp này có hiệu quả không? Nếu có thì chỉ có hiệu quả khi nào?

(?) Thực hiện các biện pháp này có tốt không? Vì sao?

(?) Em hiểu thế nào về biện pháp hóa học?

(?) Phòng trừ sâu bệnh bằng bịên pháp này thì có u điểm gì và nhợc điểm gì?

(?) Để khắc phục các nhợc điểm của biện pháp này khi thực hiện biện pháp này phải đảm bảo yêu cầu gì? II) Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại . 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. a) Biện pháp canh tác Bao gồm: - Vệ sinh đồng ruộng, - Làm đất, - Gieo trồng đúng thời vụ,

- chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị. b) Sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: Gieo trồng các giống có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh hại, tự bảo vệ.

2. Biện pháp thủ công :

- Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh.

- Dùng vợt (bẫy đèn, bả độc) để diệt sâu hại).

* Ưu điểm:

- Đơn giản, dễ thực hiện.

- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh. *. Nhợc điểm: tốn công. 3. Biện pháp hóa học - Sử dụng các thuốc hóa học để trừ sâu bệnh. * Ưu điểm:

- Diệt sâu. bệnh nhanh - ít tốn công * Nhợc điểm: - Dễ gây độc. - Làm ô nhiễm môi trờng. - Giết chết các SV khác. * Yêu cầu: - Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, liều lợng.

(?) Nội dung phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học là gì?

(?) Phòng trừ sâu bệnh bằng phơng pháp này có u điểm gì?

(?) Để có đợc các loại sinh vật, các loại chế phẩm SH ta phải mất bao nhiêu thời gian?

(?) Em hiểu thế nào về biện pháp kiểm dịch thực vật?

(?) Thực hiện biện pháp này có tác dụng nh thế nào trong phòng trừ sâu bệnh?

(?) Gia đình em đã phòng trừ sâu bệnh bằng ph- ơng pháp nào?

(?) Trong phòng trừ sâu bệnh ngời ta thờng áp dụng đơn lẻ1 biện pháp hay tác dụng tổng hợp nhiều bịên pháp?

=> HS chú ý theo dõi, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sau các vấn đề đã trao đổi và thống nhất.

- Phun đúng kĩ thuật.

- Thực hiện đúng các qui định về an toàn lao động.

4. Biện pháp sinh học

- Sử dụng các loại SV, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hạ1)

* Ưu điểm:

- Hiệu quả kinh tế cao

- Không gây ô nhiễm môi trờng * Nhợc điểm:

- Tốn nhiều thời gian để nhân nuôicác loại sinh vật.

- Đòi hỏi công nghệ phức tạp 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

- Kiểm tra, xử lí những sản phẩm cây trồng khi đợc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.

- Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w