Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài)

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 113 - 115)

III/ Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản

2) Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài)

3) Bài mới (35’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thực hành

HĐGV - HĐHS Ghi bảng

- GV yêu cầu HS đọc SGK - GV đo mẫu

(?) Cho biết quy trình đo nhiệt độ nớc? GV làm mẫu

(?) Cho biết quy trình đo độ trong

(?) Đo độ PH ta phải đo nh thế nào?

I) Quy trình thực hành

(15’) 1. Đo nhiệt độ nớc

- Bớc 1: Nhúng nhiệt kế vào nớc để khoảng 5- 10 phút

- Bớc 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nớc, đọc kết quả

2. Đo độ trong

- Bớc 1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nớc => khi không thấy vạch đen, trắng rồi ghi lại độ sâu của đĩa.

3. Đo độ PH bằng phơng pháp đơn giản.

- Bớc 1: Nhúng giấy đo PH vào nớc khoảng 1 phút

Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành đo, sau đó ghi kết quả vào bảng SGK.

- GV theo dõi nhắc nhở.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá II) Thực hành (20’) IV- Củng cố (8’) - GV yêu cầu các nhóm dọn bàn thực hành - GV nhận xét ý thức và tinh thần lao động

- GV cho điểm các nhóm làm tốt, phê bình các nhóm làm cha tốt.

V- H ớng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị trớc bài 52

- Hoàn thành bảng thực hành

Tuần

Ngày soạn: ... - Ngày dạy: ...

Tiết 4 6 - Bài 52:

thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)

I- Mục tiêu

* Qua bài này HS sẽ:

- Nêu và phân biệt đợc đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá - Giải thích đợc mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nớc nuôi thủy sản

- Nêu đợc cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phơng và gia đình.

- Rèn kĩ năng phân tích, khí quát các thông tin kiến thức; kĩ năng học tập hợp tác nhóm.

- Bồi dỡng ý thức kỉ luật trong học tập

II- Chuẩn bị

- Thày: Bảng phụ, một số loại thức ăn của động vật thủy sản; tranh vẽ hình 83. - Trò: Chuẩn bị kiến thức

III- Hoạt động trên lớp1) ổ n định (1’) 1) ổ n định (1’)

3) Bài mới (35’)

Động vật thủy sản là những sinh vật dị dỡng, muốn tồn tại và phát triển, chúng phải lấy vật chất từ môi trờng sống, đó là thức ăn. Vậy thức ăn của ĐV thủy sản gồm những loại nào? Trong vực nớc thủy sản mối quan hệ về thức ăn giữa các loại ra sao? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chúng ta cần tìm hiểu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm cá

HĐGV - HĐHS Ghi bảng

- GV yêu cầu đọc mục I trang 140, 141, 142 SGK.

- GV hớng dẫn HS quan sát hình 82 trang 141 SGK

(?)Thức ăn tôm cá gồm có mấy loại?

+Gồm 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo

(?)Thức ăn tự nhiên gồm những loại nào? +4 loại

(?)Hãy kể tên những thực vật phù du? +Các loài tảo…

(?)Hãy kể tên những thực vật bậc cao sống dới n- ớc?

+Các loài rong…

(?)Hãy kể tên những động vật phù du? +Bọ vòi voi, trùng hình tia…

(?)Hãy kể tên những động vật đáy? +Giun, ốc, trai…

(?)Vậy em có nhậ xét gì về thức ăn tự nhiên? - GV hớng dẫn HS quan sát hình 83 SGK trang 142

(?)Thức ăn nhân tạo là gì?

+Thức ăn do con ngời cung cấp trực tiếp cho ĐV thủy sản

(?)Thức ăn tinh gồm những loại nào? +Cám, bột ngô, bột sắn…

(?)Thức ăn thô gồm những loại nào?

+Rau, cỏ, phân vô cơ (đạm, lân, kali), phân vô cơ…

(?)Thức ăn hỗn hợp là gì?

+Có nhiều thành phần dinh dỡng đợc trộn với nhau theo khẩu phần ăn khoa học.

Một phần của tài liệu congnghe moi (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w