phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống nội dung bài học, mục tiêu cần đạt đ- ợc. - Đánh giá giờ học. 10/ 2/ 1.Rừng đã khai thác trắng: - Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: thác chọn:
- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên…
5. H ớng dẫn về nhà 2/ :
- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 29 SGK. - Chuẩn bị hình vẽ 48,49 ( SGK)
6. Rút kinh nghiệm
Tuần : – Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết: 34
bài 29: bảo vệ khoanh nuôi rừngI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29 - HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào?
HS2: Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?
8/
- Hiện nay việc khai thác rừng ở việt nam chỉ đợc khai thác theo các điều kiện:
- Khai thác chọn.
- Khai thác trắng: Trồng rừng theo hớng nông lâm kết hợp.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng.
GV: Môi trờng không khí? Thời tiết, bảo vệ giống nòi có ý nghĩa nh thế nào?
HS: Trả lời.
HĐ2.Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào?
HS: Trả lời.
GV: Để đạt đợc mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào?
HS: Trả lời.
GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? đối t- ợng nào đợc kinh doanh rừng?
HS: Trả lời.
HĐ3.Khoanh nuôi phục hồi rừng.
GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng kết hợp với…
GV: Hớng dẫn học sinh xác định đối tợng khoanh nuôi phục hồi rừng.
GV: Phân tích các biện pháp kỹ thuật đã nêu trong SGK.
- Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá. - Mức độ cao. Lâm sinh
4.Củng cố:
GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại bài, tổng kết đánh giá.
6/
15/
10/
2/
- Khai thác dần và chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
I. ý nghĩa:
- Rừng là tài nguyên quý giá của đất nớc là bộ phận quan trọng của môi trờng sinh thái..