Nói “Không” nh thế nào (20 phút)

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 172 - 179)

L uý đối với giảng viên:

5.Nói “Không” nh thế nào (20 phút)

Đa ra một mệnh đề chung chung cho các học viên và hỏi xem các học viên đồng ý hay không đồng ý. “Đối với nhiều ngời Nói không dờng nh là rất khó”. Gật đầu một cách quyết đoán khi anh/chị nói câu này. đây là một cách giao tiếp rất có hiệu quả nhằm để khai thác những phản hồi giống nhau từ các học viên.

Đánh giá các câu trả lời của các học viên. Xem bao nhiêu ngời nói “Vâng, tôi đồng ý”/gật đầu hoặc bao nhiêu ngời nói “Không, tôi không đồng ý”/lắc đầu theo cách tiêu cực.

Giải thích rằng nói “Không” hoặc không đồng ý là khó cho mọi ngời, đặc biệt là khi có áp lực phải đồng ý. Nhấn mạnh rằng áp lực nhóm mà thanh thiếu niên phải đối mặt sẽ kéo theo những hành vi có nguy cơ.

Phát tài liệu 6.3: Bài tập nóiKhông

Phát tài liệu cho tất cả các học viên hoặc sử dụng giấy kính trong chiếu qua đầu. Yêu cầu các học viên tự trả lời các câu hỏi.

Khi họ đã trả lời xong, yêu cầu các học viên thảo luận các câu trả lời của họ với những học viên trong nhóm khác.

Yêu cầu các học viên trở lại với nhóm lớn và đặt câu hỏi.

? Anh/chị đã biết thêm đợc gì về chính anh/chị và ngời khác qua bài tập này? Câu trả lời đợc gợi ý:

Rất khó để có thể nói không với ai đó; có khi bạn phải nói có cho dù“ ”

là bạn không muốn; Tôi không bao giờ có thể nói không.

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

thực sự muốn nói “không” có thể gây hại cho sức khỏe sinh lý của anh/chị, và dẫn đến những ảnh hởng đối với sức khoẻ thể chất.

Bài tập Thực hành nói: Không– (10 phút)

Nói cho các học viên biết rằng, hôm nay anh chị sẽ thực hành cho cả lớp về việc nói từ “KHÔNG”.

Đọc một mệnh đề và sau đó để cho các học viên nói mệnh đề sau khi anh/chị đọc.

KHÔNG! Tôi không thích.

KHÔNG! Tôi không muốn làm việc. KHÔNG! Tôi có thứ khác để làm rồi.

KHÔNG! Tôi sẽ không tham gia cùng bạn đợc. KHÔNG! Tôi sẽ không giữ bí mật.

KHÔNG, Cảm ƠN! KHÔNG! KHÔNG! KHÔNG!

Yêu cầu các học viên thực hành các cách nói không khác nhau

Lớn tiếng – KHÔNG

Nhẹ nhàng – KHÔNG

Giận Giữ - KHÔNG

Khẳng định – không

Nói đến việc sử dụng “ngôn ngữ cử chỉ” (Giao tiếp không lời) khi nói “KHÔNG”. Ví dụ, khoanh tay tr ớc ngực, vẻ nghiêm nghị, quay ng ời đi chỗ khác, lắc đầu tiêu cực, điệu bộ dùng cánh tay/bàn tay.

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

KIến thức gợi ý

Thừa nhận và tăng cờng các hành vi bảo vệ cho một ngời có thể giúp cho họ trở nên mạnh mẽ hơn trong cách họ phản ứng lại với các tình huống khi họ không cảm thấy thoải mái với các tình huống đó. Việc này có thể giúp cho họ bảo vệ đợc chính họ và cả ngời khác. Việc này đợc sử dụng trong công tác tham vấn để nhằm tăng cờng quyền năng cho trẻ em và ngời lớn có quyền đợc cảm thấy an toàn và cho phép họ nói với nhau về cảm xúc và những hành động của mình trong những tình huống khó khăn thử thách.

Việc sử dụng hình thức tập huấn về hành vi bảo vệ đối với thân chủ thì có rất nhiều lợi ích, Việc này sẽ làm tăng quyền năng của của thân chủ để họ có thể tự giúp đỡ đợc bản thân và giúp họ có đợc sự tự tin và khả năng để xác định tình huống nào là an toàn, tình huống nào là không an toàn. Việc này còn giúp cho họ có khả năng có đợc hành động phù hợp và nâng cao khả năng giao tiếp cũng nh kiến thức của họ về những phản ứng của chính họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một nhà tham vấn có thể giúp tăng cờng việc tự bảo vệ của thân chủ, điều này sẽ giúp thúc đẩy sự an toàn của xã hội và cộng đồng.

Sự tin tởng

Tin tởng vào ngời khác và vào chính bạn nếu có một cảm xúc cơ bản về tất cả mọi ngời. Phần này sẽ đi vào tìm hiểu những khó khăn trong việc phát triển lòng tin và việc giữ đợc lòng tin với ngời khác. Điều này sẽ khuyến khích mọi ngời tin tởng ở chính cảm xúc của họ và có thể cho họ những gợi ý để phản ứng lại.

Nhà tham vấn cần sử dụng khái niệm này với cả ngời lớn và trẻ em. Nhà tham vấn cũng có thể khuyến khích ngời lớn sử dụng khái niệm này với chính con cái

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

lẽ phải thông thờng

Nhà tham vấn có thể sử dụng hiểu biết về lẽ phải thông thờng để giúp cho thân chủ của mình hiểu và tin tởng những phản ứng của họ nhằm đối mặt với các tình huống và hành động theo nh bản năng của họ. Có điều quan trọng là một thân chủ cần có đủ sức mạnh để lắng nghe những phản ứng của cơ thể hay đầu óc của họ, đó chính là những bản năng cơ bản của con ngời. Nhà tham vấn có thể giúp thân chủ hiểu đợc điều này.

Nếu thân chủ cảm thấy nguy hiểm hay có cảm giác không tốt từ ngời khác, có thể là do một điều gì đó hay một nơi nào đó, rất quan trọng cho thân chủ hiểu đ- ợc và phản ứng với cảm giác này.

Mạng lới an toàn/sinh

Nhiều ngời thấy rất khó có thể tin cậy vào ngời khác theo nh những kinh nghiệm, cảm xúc hay mối quan tâm của họ. Thờng thì mọi ngời đều cần có một ai đó đáng tin cậy để trao đổi cùng, mà đặc biệt trong đó là đối tợng trẻ em dễ bị xâm hại và những nạn nhân của nạn bạo lực gia đình vì những đối tợng này gần nh bị cô lập hoàn toàn.

Đó là rất quan trọng để phát triển một mạng lới con ngời mà ở đó một ngời có thể tin tởng và tiếp xúc tìm lời khuyên hay trợ giúp khi cần thiết, hoặc giả trong trờng hợp thân chủ cảm thấy rằng sự an toàn của chính họ đang bị đe dọa.

Tất cả mọi ngời cần phải đợc khuyến khích để suy nghĩ về những mạng lới an sinh và từ đó có thể hớng đến một kế hoạch an sinh cho cá nhân. Những kỹ năng này là rất hữu ích cho việc xây dựng sự tự tin của cá nhân và cam kết cho sự an toàn qua việc xem xét các chiến lợc ngăn ngừa thực tế cũng nh là việc chuẩn bị cho thân chủ, điều này có thể giúp cho sự an toàn của thân chủ không bao giờ bị đe dọa.

Nói KHÔNG nh thế nào?

Anh/chị đã bao giờ lu ý đến mọi ngời nói “Có” đối với điều gì đó mà họ thực lòng muốn nói “không” cha?

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

với đối tợng cụ thể nào đó thì nói KHÔNG là rất khó. Có những thời điểm mà con ngời vợt qua đợc sự hối thúc tự nhiên của họ và làm điều gì đó mà thực sự họ không muốn làm. Rất là quan trọng để tin tởng vào những bản năng tự nhiên của chính anh/chị và phản ứng lại theo cách mà có lợi cho anh/chị.

Bài này là nhằm chỉ ra cho nhà tham vấn thấy rằng, trong nhiều trờng hợp thì rất khó cho thân chủ nói KHÔNG. Vì vậy nhà tham vấn có thể giúp cho thân chủ hiểu đợc những cảm xúc cơ bản của chính họ và giúp cho họ có khả năng đa ra đợc lựa chọn về những gì họ muốn làm.

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

Những hành vi bảo vệ là các kỹ năng mà một ngời sử dụng trong những tình huống khó khăn. Cá nhân có hành động phản ứng lại để tránh khỏi bị làm tổn thơng, gây hại hay huỷ hoại.

Kiến thức về hành vi bảo vệ giúp con ngời ta:

1. Thừa nhận sức mạnh bảo vệ của họ

2. Dạy cho trẻ biết cách tự bảo vệ chính mình

3. Tìm hiểu về các hành động khác nhau

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

lẽ phải thông thờng có thể giúp tôi đợc

an toàn” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng lẽ phải thông thờng có thể giúp tôi:

1. Suy nghĩ một lát về những gì đang diễn ra

2. Xác định xem tình huống đó an toàn hay nguy hiểm nh thế nào

3. Suy nghĩ về những gì sẽ xảy ra

4. định đoạt xem điều gì là đúng đối với mình 5. tìm kiếm lời khuyên nếu mình thấy cần 6. hành động theo quyết định của chính mình

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

Phát tài liệu 6.3

Nói KHÔNG

Anh/chị có thể nói KHÔNG

1. Anh/chị đợc mời đến một bữa tiệc của những ngời bạn thân nhng họ không muốn anh/chị mang theo con cái đến và anh/chị không muốn đến mà không có bọn trẻ.

Có/Không

2. Em trai của anh/chị muốn mợn xe của anh/chị. Hai lần tr- ớc cậu ấy đã gây tai nạn và đã không sửa chữa lại xe của anh/chị.

Có/Không

3. Anh/chị đến thăm mẹ của mình ở một thị trấn khác vào mỗi dịp cuối tuần và con trai anh/chị cũng muốn anh/chị tham dự vào buổi bãi khóa ở trờng học.

Có/Không

4. Hàng xóm của anh/chị muốn tặng anh/chị một món quà khá đắt tiền vì anh ta muốn trở thành bạn thân của anh/chị. Anh/chị không muốn kết bạn với anh ta.

Có/Không

5. Những ngời bạn mà anh/chị thờng đi chơi cùng mời anh/chị tham gia vào một hoạt động cùng với họ. Hoạt động này có thể gây cho anh/chị nhiều rắc rối. Họ muốn anh/chị đến và nói cho anh/chị biết là “nó sẽ rất vui đấy”.

Có/Không

6. Có ngời mà anh chị đã quen biết từ rất lâu và anh/chị cũng tin tởng ngời ấy, ngời ấy muốn anh/chị sờ vào ngời ấy theo cách kích thích tình dục. Anh/chị không muốn làm việ đó.

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 172 - 179)