L uý đối với giảng viên:
4. Phát triển một mạng lới an toàn (40 phút)
Giới thiệu về “tình trạng khẩn cấp cá nhân” cho các học viên. Nói cho các học viên biết rằng “tình trạng khẩn cấp cá nhân” là,
“vào một thời điểm nào đấy một ngời cảm thấy rằng họ không còn có thể kiểm soát đợc chính tình huống của họ. Họ có thể thấy sợ, bối rối và không biết rõ cần phải làm gì. Họ có thể gặp nguy hiểm . ”
Nói cho các học viên biết rằng trẻ em hay thanh thiếu niên có thể nói cho một ngời mà các em tin tởng rằng các em có “Một vấn đề khẩn cấp”. Điều này luôn luôn là tốt để có thể có ngay sự giúp đỡ đối với vấn đề hay tình cảnh đó.
Suy nghĩ về câu hỏi sau đây (10 phút)
? Những phẩm chất nào mà anh/chị muốn một ngời có để anh/chị có thể nói với họ về một tình huống khẩn cấp của cá nhân.
Câu trả lời đợc gợi ý:
Hiểu; Tin tởng; Tử tế;
Có thể hành động cho tôi; Giúp ích
Bài tập Bàn tay an toàn cá nhân: Hoạt động cá nhân và theo đôi (30 phút)
Đa cho mỗi ngời một mảnh giấy và yêu cầu họ vẽ hình bàn tay họ in lên tờ giấy. Nhắc bàn tay lên khỏi tờ giấy và giải thích rằng các học viên sẽ viết lên những bàn tay đó.
Tập III
Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống
phải viết tên của những ngời không thuộc gia đình mình mà họ có tin tởng. Ví dụ, ngời hàng xóm, giáo viên, đồng nghiệp, chuyên gia trợ giúp.
Khi các học viên vẽ xong. Yêu cầu cho ngời bên cạnh mình xem và giải thích tại sao lại chọn những ngời đó để ghi vào các ngón tay.
Gọi những bàn tay vẽ đó là “Bàn tay an toàn cá nhân”. Hoạt động
này có thể đợc sử dụng với tất cả mọi đối tợng thuộc các nhóm tuổi khác nhau để xác lập và xây dựng mạng lới hỗ trợ cho thanh thiếu niên.
Tập III
Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống