Nâng cao và công nhận sự tin tởng: Hoạt động nhóm nhỏ và thảo luận (50 phút)

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 166 - 168)

L uý đối với giảng viên:

2. Nâng cao và công nhận sự tin tởng: Hoạt động nhóm nhỏ và thảo luận (50 phút)

luận (50 phút)

Nói cho các học viên biết rằng đây sẽ là một bài tập mà mọi ngời sẽ động đến cơ thể ngời khác và nếu nh học viên nào không muốn tham gia thì họ có thể quan sát.

Nếu có quan sát viên, yêu cầu những ngời này đa ra những nhận xét khi kết thúc họat động.

Bài tập về sự tin tởng:

Yêu cầu các học viên chia ra thành các nhóm có 3 ngời hoặc nhiều hơn. Mỗi nhóm yêu cầu có một ngời xung phong. Yêu cầu tất cả những học viên đứng dậy. Sau đó yêu cầu hai học viên đứng trớc và sau ngời xung phong và đặt tay lên vai ngời xung phong. Yêu cầu các học viên ngả ngời về phía trớc, ra sau hoặc sang 2 bên để làm sao các học viên sẽ hỗ trợ đợc ngời xung phong.

Khuyến khích ngời xung phong cố gắng ngả ngời về phía trớc hay ra sau nhiều thêm sau mỗi lần. Yêu cầu mỗi ngời tham gia thay đổi lân nhau làm ngời hỗ trợ để tất cả mọi ngời có cơ hội tham gia.

Sau 10 phút, yêu cầu các học viên dừng lại và hỏi họ một số các câu hỏi:

? Khi bắt đầu bài tập, anh/chị suy nghĩ gì?

? Anh/chị cảm thấy nh thế nào khi bắt đầu bài tập?

? Cảm xúc hay suy nghĩ của anh/chị có thay đổi sau đó không?

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

Mục đích của phần thảo luận này là để xem những cảm xúc của từng học viên đã thay đổi trong bài tập này và xem các học viên đã có ý thức tin tởng tăng lên hay giảm đi.

Hoạt động cá nhân:

Yêu cầu các học viên suy nghĩ những câu hỏi sau:

? Trong cuộc sống của mình, Anh/chị tin tởng vào ai và tại sao lại tin tởng họ?

? Ngời nào đã làm anh/chị mất tin tởng?

? Khi lòng tin của anh/chị đã bị mất, điều đó có ảnh hởng nh thế nào?

Hoạt động theo đôi:

Thảo luận với một học viên khác về những câu trả lời khác nhau cho các câu hỏi trên đây. Nhấn mạnh rằng mỗi học viên có quyền kiểm soát đối với những điều họ tiết lộ với ngời kia. Mục đích là để khuyến khích thảo luận về những ảnh h- ởng về mặt tình cảm, thể chất và nhận thức đối với con ngời về vấn đề lòng tin và việc bị mất lòng tin.

Yêu cầu các nhóm suy nghĩ các cách mà chuyên gia trợ giúp có thể hỗ trợ việc xây dựng hay sửa chữa những vấn đề về lòng tin cho trẻ em và thanh thiếu niên. Ví dụ, chúng ta có thể nói gì, chúng ta c xử nh thế nào, những gì chúng ta cần ghi nhớ?

Tập III

Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w