Cách huỷ hoại lòng tự trọng 1.

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 120 - 123)

L uý đối với giảng viên:

10 cách huỷ hoại lòng tự trọng 1.

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

Anh/chị có nghĩ thêm đợc cách nào khác không?

------ --- --- --- --- ---

10 cách nâng cao lòng tự trọng

1. Cố gắng cải thiện cách anh/chị nói với chính mình. Đầu của anh/chị cũng giống nh một chiếc máy vi tính; những gì anh chị cài vào đó thì nó sẽ có ở trong máy. Nói những điều tích cực với mình chứ không nên những điều tiêu cực. Dành nhiều thời gian suy nghĩ về những điểm mạnh của mình và ít thời gian hơn nghĩ về những điểm yếu.

2. Tự công nhận ngay cả những điều nhỏ mà anh/chị đã hoàn thành tốt. Hãy ăn mừng cho những thành quả của mình!

3. Hãy đối mặt với từng nỗi lo lắng một, thật chậm dãi và nhẹ nhàng. Anh/chị càng làm tốt điều này thì anh/chị càng cảm thấy tốt hơn về chính mình.

4. Một cách khác để nâng cao lòng tự trọng của bản thân đó là tham gia vào một câu lạc bộ hoặc hoạt động nào đó. Hãy tham gia vào một câu lạc bộ bóng đá hoặc một tổ chức dịch vụ nào đấy. Hãy là một phần của nhóm. Hoặc có thể lập ra một câu lạc bộ cho riêng mình. Đây là là một cách rất tốt và mang lại nhiều niềm vui để kết bạn với nhau và có các hoạt động vui thú.

5. giúp đơc ngời nào đó ở địa phơng là một cách tốt để nâng cao lòg tự trọng. Hãy trở thành một tình nguyện viên hoặc dành cho ai đó một chút thời gian của anh/chị. Sẽ rất là tốt khi giúp đỡ ngời khác. Có thể anh/chị muốn làm gì đó cho môi trờng ví dụ nh việc quét dọn rácthải hoặc trồng cây, trồng hoa. Cho dù anh/chị làm việc gì thì đó đều rất đáng quý!

6. Có một hoạt động sở thích. Anh/chị có muốn học một nghề thủ công nào đó không? Nghề mộc hay khâu vá, cơ khí hay ca hát? Dành ra một số thời gian cho các hoạt động sáng tạo. Có rất nhiều sách về lĩnh vực này có thể giúp ích đợc cho anh/chị, hoặc anh/chị cũng có thể nói chuyện với ai đó có quan tâm đến nghề thủ công này. Ngời ta thờng muốn chia sẻ với một ngời nghe có quan tâm và nhiệt tình.

7. Yêu càu những ngời anh/chị tin tởng giúp anh chị nâng cao lòng tự trọng. Đối xử với nhau một cách tôn trọng và hãy thành thật và cởi mở với nhau về những suy nghĩ, cảm xúc. Có chính sách để khuyến khích lẫn nhau.

8. Đặt ra mục tiêu thực tế cho chính mình. Sau đó có các bớc đi để biến những mục tiêu đó thành hiện thực. Đừng sớm bỏ cuộc, có đợc thành công cần phải có nỗ lực.

9. Hãy tha thứ cho những lỗi lầm của mình. Hãy rút ra những gì có thể từ những lỗi lầm đó và không nên giữ những lỗi lầm đó! Chấp nhận con ngời của anh/chị, và có các bớc đi để cải thiện những mặt mà anh/chị muốn thay đổi. 10. Hãy đa ra quyết định để nhận trách nhiệm cho lòng tự trọng của anh/chị. Nhớ

Tài liệu phát 3.12 (a)

Ví dụ về độc thoại

Đọc ví dụ sau đây về độc thoại, sau đó trả lời các câu hỏi sau:

"Hãy giúp tôi với. Tôi có một bài kiểm tra thật sự quan trọng tại tr- ờng và tôi không biết là tôi có ổn không. Tôi không biết là tôi có học đúng lại tài liệu hay không. Tôi thực sự cảm thấy rất sợ. Có quá nhiều điều phải học thuộc và tôi không biết là liệu tôi có thể học đợc không. Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi không học đúng loại tài liệu. Điều gì sẽ xảy ra nếu họ hỏi tôi những kiến thức mà tôi cha học? Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi bị thiếu thời gian khi làm bài kiểm tra? Tôi sẽ làm gì nếu tôi bị trợt? Tôi sẽ phải làm gì nếu điều đó xảy ra? Gia đình tôi sẽ cảm thấy rất buồn về tôi! Cứ nghĩ đến điều đó lại làm cho tôi thấy muốn ốm.

? Đây có phải là một ví dụ về độc thoại phù hợp (tích cực) hay độc thoại không phù hợp (tiêu cực)?

? Mức độ cảm xúc của ngời thanh niên này nh thế nào?

?Hãy nhận thức mức độ cảm xúc của anh/chị trong khi đọc về vấn đề của cô gái này?

Tài liệu phát 8.4

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w