L uý đối với giảng viên:
3. Bài tập tình huống giải quyết vấn đề: Hoạt động cá nhân và theo đôi (60 phút)
phút)
Tài Liệu Phát 5.3:Bài tập tình huống giải quyết vấn đề hoặc sử dụng tài liệu qua máy chiếu qua đầu.
Sử dụng ví dụ dới đây vì ví dụ này là một tình huống mà rất nhiều trẻ vị thành niên đã trải qua. Các học viên chia ra theo nhóm 2 ngời để trả lời câu các câu hỏi nêu ra.
Khi đã thảo luận xong, trình bày lại việc ra quyết định/quá trình giải quyết vấn đề trớc lớp.
Hoạt động cá nhân:
Tài liệu phát 5.4: Giải quyết vấn đề cá nhân hoặc sử dụng giấy trong chiếu qua đầu
Yêu cầu các học viên suy nghĩ về một vấn đề hiện hữu mà họ đang phải đối mặt vào thời điểm hiện tại. Nếu khó có thể xác định vấn đề thì có thể yêu cầu các học viên lấy một vấn đề gì đó ra để thảo luận. Ví dụ, các học viên có thể suy nghĩ về những tình huống hiện tại, quá khứ mà gia đình hay bạn bè mình đã phải đối mặt.
Yêu cầu các học viên trả lời các câu hỏi để phục vụ cho việc giải quyết vấn đề, hoặc để đi đến một số những giải pháp hữu ích nào đó. Đánh giá những giải pháp đó và xếp theo thứ tự các giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề.
Trả lời bất cứ câu hỏi hay khúc mắc nào mà các học viên nêu ra.
Kiến thức tham khảo
Có một cách mà nhà tham vấn hoặc chuyên gia trợ giúp có thể giúp mọi ngời giải quyết với những vấn đề phức tạp và dồn ứ là chia nhỏ các vấn đề nhỏ ra thành các đại lợng hoặc các bớc nhỏ dễ dàng kiểm soát hơn.
Nhà tham vấn sử dụng “quá trình giải quyết vấn đề” để giúp thân chủ thoả mãn các nhu cầu hay giảm nhẹ những lo lắng.
Lu ý: Cần phải nhấn mạnh rằng nhà tham vấn làm việc với thân chủ để giúp họ giải quyết vấn đề cho chính bản thân họ; nhà tham vấn không đa ra các giải pháp cho
thân chủ. Điều này làm cho tham vấn trở thành quá trình tăng cờng năng lực, dạy cho thân chủ các kỹ năng giải quyết vấn đề để họ có thể áp dụng chúng trong đời sống. Việc chỉ đơn thuần đa ra các câu trả lời hoặc các giải pháp cho thân chủ hiếm khi có hiệu quả. Nó phủ nhận năng lực tự đa ra các lựa chọn đúng cho bản thân họ và, họ cảm thấy bị ngăn cản trong việc làm chủ cuộc sống của mình.
Những vấn đề hiện hữu
"Các vấn đề hiện hữu" của thân chủ là những vấn đề khiến thân chủ đến tham vấn lần đầu tiên.
Những vấn đề này hầu hết là "triệu chứng" hay dấu hiệu của những vấn đề tiềm tàng sâu xa hơn. Công việc của nhà tham vấn gần giống nh công việc khám phá (qua việc sử dụng các kỹ năng tham vấn) nguồn gốc cơ bản ẩn dới vấn đề hiện hữu và cách chúng tự bộc lộ nh thế nào thành các vấn đề hiện tại. Trong tình huống của Trung, nhà tham vấn có thể cố gắng ngăn Trung dùng ma tuý bằng cách nói rằng sử dụng ma tuý là “sai”. Nhng cách này có vẻ không mang lại hiệu quả nh anh/chị nghĩ. Bất cứ ngời lớn nào cũng có thể giảng giải cho em về hành vi của em, bố mẹ và ngời thân của Trung có thể đã làm điều đó. Cách tiếp cận tốt hơn cho nhà tham vấn là dành thời gian để làm quen với Trung, xây dựng lòng tin với em, cố gắng tìm hiểu thật nhiều về cuộc sống của em. Qua quá trình này, nhà tham vấn có thể hiểu đợc những nguyên nhân sâu xa về việc Trung sử dụng ma tuý (ví dụ, hoàn cảnh gia đình em).
Không bao giờ nên dừng lại ở "vấn đề hiện hữu" hay đặt giả định về những nguyên nhân sâu xa.
Thay vào đó hãy khám phá sâu hơn các khía cạnh khác nhau trong đời sống của thân chủ để có đợc bức tranh đầy đủ về tất cả các nhân tố có thể cấu thành nên vấn đề hiện
nó mỗi khi anh/chị muốn đi, nhng sẽ có lý hơn nhiều nếu anh/chị thay săm cho nó. Tơng tự, vấn đề hiện hữu chỉ có thể đợc giải quyết hoàn toàn khi các nguyên nhân sâu xa đợc xác định và xử lý
Hãy nhớ rằng, thân chủ thờng không nhận ra đợc vấn đề của họ, hoặc họ có thể không thừa nhận một số hành vi nhất định (chẳng hạn nh sử dụng ma tuý) là có vấn đề. Qua quá trình xây dựng mối quan hệ tin tởng, trong đó thân chủ cảm thấy đợc chấp nhận, thì sẽ có những thay đổi mặc dù đây có thể là giai đoạn khó khăn và lâu dài, nó đòi hỏi sự kiên trì và lòng tận tâm.
Phân tích vấn đề
Trong giai đoạn 2 của quá trình giải quyết vấn đề, nhà tham vấn và thân chủ cùng phân tích kỹ lỡng vấn đề và các nguyên nhân sâu xa của chúng. Giai đoạn này đợc gọi là khâu "đánh giá". Mục tiêu của nhà tham vấn là tìm hiểu bản chất vấn đề của thân chủ;
Ai sẽ chịu ảnh hởng trực tiếp từ vấn đề? Đâu là nguyên nhân sâu xa?
Vấn đề đã tồn tại bao lâu?
Những hành động đã thực hiện trớc đây và hậu quả của những hành động đó là gì?
Tìm hiểu chi tiết về tình hình hiện tại; Tiểu sử của thân chủ và gia đình thân chủ; Mối quan hệ của thân chủ với ngời khác; và MôI trờng kinh tế xã hội của gia đình.
Đa ra các giải pháp khả thi
Sau khi anh/chị và (các) thân chủ đã thảo luận và xem xét vấn đề của thân chủ một cách kỹ lỡng, chuyển sang xác định các giải pháp khả thi, trớc tiên, xuất phát từ quan điểm của thân chủ.
Trong giai đoạn này nhà tham vấn giúp thân chủ xác định tối đa các cách khác nhau để giải quyết vấn đề. Anh/chị nên khuyến khích sự sáng tạo, và tạo điều kiện cho tất
cả những ngời bị ảnh hởng bởi vấn đề của thân chủ có cơ hội nh nhau trong việc tham gia vào quá trình này. Việc nhà tham vấn và thân chủ đạt đợc sự nhất trí và hiểu biết lẫn nhau về các quyết định này là rất cần thiết. Những câu hỏi chủ yếu mà cả nhà tham vấn và thân chủ đều cố gắng để trả lời trong giai đoạn này là:
"Cần phải làm gì để cải thiện tình hình hay vấn đề?" "Ai phải làm điều đó" và
"Những giải pháp khả thi có thể đợc thực hiện nh thế nào?"
Đánh giá các giải pháp khả thi
Trong giai đoạn này, nhà tham vấn và thân chủ sẽ đánh giá kỹ lỡng các giải pháp khả thi cho vấn đề. Nhà tham vấn giúp thân chủ xem xét các yếu tố thuận, nghịch của từng giải pháp khả thi đã nêu ở giai đoạn 3. Thân chủ và nhà tham vấn cũng cần xác định các nguồn lực hỗ trợ cũng nh các trở ngại tiềm tàng của các giải pháp. Tất cả kế hoạch hành động đều nên đợc đặt thứ tự u tiên. Nói cách khác là, xác định hành động nào là hành động quan trọng nhất cần đợc thực hiện trớc tiên?
Ra quyết định và thực hiện
Trong bớc 5, nhà tham vấn giúp thân chủ đi đến quyết định cuối cùng nh là giải pháp cho vấn đề và bắt đầu thực hiện các thay đổi. Các quyết định cuối cùng luôn luôn đ- ợc đa ra bởi cả thân chủ và nhà tham vấn. Nhà tham vấn và thân chủ nên làm việc cùng nhau để triển khai các kế hoạch thiết thực và rõ ràng cho việc thực hiện các giải pháp.
Câu hỏi quan trọng của giai đoạn này là:
"Cần phải làm gì?" "Ai phải làm điều đó" "Hậu quả sẽ nh thế nào?"
"Khi nào thì điều đó (hay từng giai đoạn) sẽ đợc thực hiện" "Điều này sẽ đợc thực hiện nh thế nào"; và
Bớc cuối cùng trong quá trình giải quyết vấn đề là đánh giá kết quả của các quyết định đã đợc đa ra và thực hiện. Trong giai đoạn này, nhà tham vấn làm việc với thân chủ để xác định xem các bớc tiến hành có hiệu quả hay không và có cần thay đổi, điều chỉnh gì không. Dới đây là những điều anh/chị cần khai thác:
“Kết quả có khả quan không?” “Vấn đề có đợc khắc phục không?” “Giải pháp có thiết thực không?”; và “Có hậu quả bất ngờ nào xảy ra không?”
Tổng kết:
• Giải quyết vấn đề không phải là một quá trình đơn giản và theo trình tự nhất định. Nhng mô hình giải quyết vấn đề đợc xây dựng để chia nhỏ các vấn đề phức tạp thành các đại lợng nhỏ hơn và có thể kiểm soát đợc.
• Cuối cùng, hãy nhớ rằng nhà tham vấn không bao giờ đa ra giải pháp cho“ ”
vấn đề của thân chủ!! Thay vào đó, mô hình giải quyết vấn đề đợc xây dựng để giúp nhà tham vấn hớng dẫn thân chủ tiến trình để giải quyết vấn đề/khúc mắc cho bản thân họ.
Tập III
Phần V: BàI XI
Ra Quyết Định và Giải Quyết Vấn Đề
Tài liệu phát 5.1