nhóm
Giới thiệu của giảng viên:
trong và xây dựng mới hoặc tăng cờng các mạng lới hỗ trợ hiện có trong cuộc đời trẻ và thanh thiếu niên.
Hoạt động nhóm nhỏ:
Các học viên chia ra thành các nhóm nhỏ thảo luận những câu hỏi sau:
? “Dễ bị tổn thơng” có nghĩa là gì?
? Điều gì trong cuộc sống khiến con ngời trở nên dễ bị tổn thơng?
? Những biện pháp “hỗ trợ” từ bên ngoài nào có thể giúp ích cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên dễ bị tổn thơng?
Nếu các học viên thấy khó hiểu những câu hỏi này, hãy hớng họ lấy ví dụ 2 trờng hợp của Thảo và Trung để họ có thể suy nghĩ về những nhu cầu cụ thể của trẻ em và thanh thiếu niên (Các kỹ năng từ bên trong, các chiến lợc giải quyết, và những mạng lới hỗ trợ từ bên ngoài hoặc môi trờng).
Phạm vi tính Kiên Định: Tài liệu phát 2.4:
Phạm vi của tính kiên định
i. Phạm vi của tính kiên định đối với một cá nhân ii. ảnh hởng của môi trờng đối với cá nhân
iii. phát triển hệ thống/cơ cấu để đánh giá các yếu tố kiên định của một cá nhân
Vẽ khung hình của biểu đồ lên bảng, hoặc có thể sử dụng giấy kính trong qua máy chiếu. Giảng viên phải trình bày phần tài liệu sau đó cho các học viên.
Chỉ vào tài liệu phát/giấy kính trong, thảo luận với cả nhóm về nghĩa của từ “dễ bị xâm hại”. Viết những câu trả lời ví dụ nh “yếu mềm và dễ bị tổn thơng về mặt thể chất và tình cảm; những giá trị cuộc sống bị đe doạ” lên trên bảng.
Chỉ vào tài liệu phát/giấy kính trong, thảo luận cùng cả nhóm về nghĩa của từ “khó khăn nghịch cảnh” hoặc những điều trong cuộc sống mà có thể khiến con ngời ta trở nên dễ bị tổn thơng/xâm hại. Viết những câu trả lời và định nghĩa, “một tình huống khó khăn hoặc không hề dễ chịu” lên trên bảng.
Cũng từ biểu đồ này, thảo luận cùng cả nhóm về nghĩa của từ “môi trờng bảo vệ” hoặc những biện pháp bên ngoài giúp đỡ cho ngời dễ bị tổn thơng/xâm hại. Viết những câu trả lời, nh là “tình huống mà ở đó con ngời không bị gây hại hay gây chấn thơng; một môi trờng an toàn hay đảm bảo ” lên trên bảng.
Sử dụng những kiến thức gợi ý để nói về toàn bộ biểu đồ.
3. Các mặt của tính kiên định: Trình bày của giảng viên và hoạt động động não, nhóm nhỏ (30 phút)
Giảng viên có thể sử dụng phần này để trình bày về các khía cạnh của tính kiên định cho các học viên theo kiểu giảng dạy và động não, hoặc theo hoạt động nhóm nhỏ, nếu cần thảo luận sâu hơn.
Hoạt động nhóm nhỏ:
Chia các học viên ra thành các nhóm nhỏ. Phân phát giấy khổ lớn và bút dạ cho mỗi nhóm.
Hớng dẫn nhóm suy nghĩ về các khía cạnh của tính kiên định trong khoảng 15 phút, tham vấn viên nên xem xét kỹ đến từng cá nhân. Đa ra một số ý kiến để các học viên có ý tởng chung về các loại câu trả lời mà anh/chị đặt ra. Ví dụ: không thay đổi trờng học, có quan hệ gần gũi với ông/bà, có khả năng ca hát.
Trong khi cả nhóm đang thảo luận, hãy vẽ một hình tròn lên trên bảng.
Yêu cầu cả nhóm quay trở lại hoạt động nhóm lớn.
Các mặt của tính kiên định đối với cá nhân: Tài liệu phát 2.5
Yêu cầu mỗi nhóm đa ra một ví dụ cho mỗi khía cạnh nh họ đã thảo luận và viết ví dụ đó lên trên bảng. Tiếp tục hỏi các nhóm đa ra các ví dụ và viết các ví dụ đó lên bảng. Bổ sung thêm bất cứ ví dụ nào mà cha đợc nói đến.
Tổng hợp những kết quả thảo luận của các nhóm, sau đó bổ sung thêm từ phần kiến thức gợi ý và ví dụ của giảng viên.
Hỏi xem các học viên còn có câu hỏi nào muốn làm rõ đối với các khái niệm chính.
4. Phát triển một định nghĩa về tính kiên định (Nâng cao năng lực)-
Nói cho các học viên biết rằng họ sẽ cùng nhau phát triển một định nghĩa về tính kiên định.
Yêu cầu các học viên lấy một mảnh giấy và viết ra những từ mà họ sẽ sử dụng để miêu tả “tính kiên định cho cá nhân”.
Khoảng 5 phút
Đi quanh phòng và yêu cầu những ngời tham gia đa ra những từ mà họ sẽ dùng để xây dựng định nghĩa.
Viết tất cả các từ ngữ lên bảng. Yêu cầu các học viên cố gắng phát triển một định nghĩa. Giới thiệu các khái niệm dới đây:
Tính kiên định (nâng cao năng lực): khái niệm này nên bao gồm các ý sau:
“ Năng lực vợt qua khó khăn nghịch cảnh”
“khả năng của con ngời để đạt đợc cảm giác tốt hơn một cách nhanh chóng sau khi có những chuyện không vừa lòng xảy ra nh là: sự việc bất ngờ gây chấn động (shock), chấn thơng, v.v .”
“sự phát triển bình thờng dới những điều kiện khó khăn” (Fonagy và đồng nghiệp, 1994)”
“Khả năng để bật dậy sau những khó khăn . (Đ“ ” ” a ra ví dụ về một trái bóng khi đợc đập xuống đất. Khi quả bóng đó không nẩy lên có nghĩa là nó có thể đã bị hỏng hoặc bị xẹp hoặc có thể không có đợc những thứ cần thiết để giúp nó nẩy đ- ợc, ví dụ nh không khí ở trong quả bóng. Giải thích rằng con ngời cũng cần các kỹ năng cá nhân và một hệ thống trợ giúp để giúp phát triển tính kiên định nhằm giải quyết với những tình huống khó khăn gặp phải trong cuộc đời).