Hiểu đợc các cách giao tiếp thụ động, hung hăng và quyết đoán: Hoạt động nhóm nhỏ.

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 91 - 93)

L uý đối với giảng viên:

2. Hiểu đợc các cách giao tiếp thụ động, hung hăng và quyết đoán: Hoạt động nhóm nhỏ.

Cho cả nhóm học viên đứng dậy và họ sẽ tự xếp thành một hàng. Dành ra một khoảng trống trong phòng học để làm sao có đủ khoảng trống cho mọi ngời xếp hàng. Giải thích cho họ biết rằng ở cuối mỗi hàng là ngời mang số không (zero), ngời này sẽ là là ngời có hành vi không chống đối, chẳng hạn nh “Không, tôi sẽ không bao giờ làm việc đó đâu”. Tiếp tục đến đầu kia của hàng sẽ là con số 10, ng- ời này sẽ có phản ứng hoàn toàn quyết đoán, chẳng hạn nh là “Đợc, tôi sẽ đối mặt với việc này mà không ngại gì cả”

Giải thích cho họ biết trằng anh/chị sẽ đọc ra từng câu hỏi một.

Yêu cầu các học viên tự xếp mình vào vị trí nào đó trong hàng khi họ nghe đọc câu hỏi. Anh/chị cũng cần phải nói cho học viên biết rằng có thể các học viên sẽ cảm thấy có áp lực khi đứng cùng cả nhóm, nhng nên khuyến khích các học viên đứng vào vị trí nào mà họ cho là đúng với họ. Đặt ra nhiều hoặc ít câu hỏi tùy thuộc vào nhóm học viên.

Hỏi các học viên:

? Anh/chị có tin rằng mình là thụ động, hung hăng hay quyết đoán trong cách anh chị liên hệ với bản thân hoặc với ngời khác không?

? Anh/chị có thể đa ra một ví dụ cụ thể để chứng minh điều này không?

2. Hiểu đợc các cách giao tiếp thụ động, hung hăng và quyết đoán: Hoạt động nhóm nhỏ. Hoạt động nhóm nhỏ.

 Tài liệu phát 3.4: Tìm hiểu các cách giao tiếp thụ động, hung hăng và quyết đoán.

Chia các học viên ra thành các nhóm nhỏ có 4 hoặc 5 học viên mỗi nhóm, phát cho các nhóm giấy khổ lớn và bút dạ để ghi chép lại những ý kiến của nhóm. Mỗi nhóm sẽ chỉ định ra một ngời ghi chép lại và một ngời sẽ trình bày cho cả lớp sau khi đã thảo luận xong.

Yêu cầu các nhóm cắt tờ giấy khổ lớn ra làm 3 và đề vào mỗi tờ đó lần lợt là: hành vi thụ động, hành vi hung hăng, hành vi quyết đoán.

Yêu cầu các học viên suy nghĩ, thảo luận vè viết ra:

?Mỗi kiểu hành vi đó có những đặc điểm gì?

?Đâu là nguyên nhân sâu xa nằm sau mỗi kiểu hành vi đó?

? Anh/chị có thể bắt đầu thay đổi kiểu hành vi của anh chị nh thế nào? Mỗi nhóm cử ra một đại diện để trình bày về những kết quả của mình.

Giảng viên sẽ tổng kết lại những điểm chính mà mỗi nhóm đã trình bày, tập trung vào việc một ngời có thể cảm thấy nh thế nào nếu c xử theo:

• Cách thụ động (cảm thấy sợ, không đáng, không tự tin, giống nh chuột);

• Cách hung hăng (Cảm thấy không an toàn, bị đe dọa, muốn hăm dọa, giống nh quái vật);

• Cách quyết đoán (cảm thấy tự tin, tự trọng và tôn trọng ngời khác).

 Tài liệu phát 3.5 (a), (b) và (c):Đánh giá hành vi của anh/chị

 Tài liệu phát 3.6 và 3.7: Tại sao cần phải quyết đoán? và học cách để trở nên quyết đoán

Giảng viên cần hỏi xem liệu có câu hỏi hay vấn đề gì đó cần làm rõ không.

3. Sức mạnh của mệnh đề TÔI: Hoạt động cá nhân, theo từng đôi và nhóm lớn.

Việc sử dụng mệnh đề tôi là một phần của cách c sử quyết đoán, và đợc đảm bảo để cải thiện hoạt động giao tiếp. Việc sử dụng mệnh đề “TÔI” cũng là rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, vấn đề này sẽ đợc nói đến sau

Hỏi các học viên:

? Mệnh đề “TÔI” là gì, và sử dụng mệnh đề này nh thế nào?

Giải thích rằng mệnh đề “TÔI” là rất quan trọng vì mệnh đề “TÔI” để cho ngời nói lãnh toàn bộ trách nhiệm đối với những suy nghĩ, cảm xúc hay niềm tin của họ mà không hề hù dọa, lôi kéo hay phán xét ngời khác.

Giải thích cho học viên biết rằng có một “công thức” mênh đề “TÔI” rất dễ nhớ, công thức này giống nh sau: “Tôi cảm thấy.. .. .. Khi mà anh/chị.. .. .. và tôi suy nghĩ/muốn.. .. . ..

Ví dụ:

Thay vì nói là: “Anh là một thằng ngốc vì đã lấy áo khoác của tôi” hãy cố gắng nói là: “Tôi cảm thấy thực sự là buồn Khi anh lấy áo khoác của tôi mà không hỏi tr- ớc, tôi không ngại cho anh mợn áo của tôi nhng tôi muốn anh hãy hỏi tôi trớc khi lấy”

Hoặc là:

Thay vì nói là: “Anh đã làm cho tôi phát điên lên rồi đấy!”, hãy cố gắng nói “Tôi cảm thấy giận khi anh đã để xe của tôi ngoài trời ma vì nh thế sẽ làm cho nó rỉ mất, và tôi muốn là nếu anh có thể cất vào khi anh đã xong việc của anh”.

Mệnh đề “TÔI” là cách giao tiếp rõ ràng, và loại mệnh đề này sẽ làm giảm thiểu đi không cần đến kiểu “chỉ tay năm ngón” của việc áp đặt hay phán xét.

 Tài liệu phát 3.8: Mệnh đề TÔI“ ” đợc hoàn thành theo hoạt động cá nhân, sau đó các câu trả lời sẽ đợc thảo luận theo từng đôi. Khi đã hoàn thành xong, đi xung quanh và hỏi mỗi học viên đa ra một mệnh đề tôi một cách tự phát hoặc có thể lấy từ tài liệu phát.

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w