Tự trọng, độc thoại và khẳng định

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 102 - 105)

L uý đối với giảng viên:

Tự trọng, độc thoại và khẳng định

Mục tiêu

Xác định cơ sở của Kỹ Năng Sống “Tự trọng” và tầm quan trọng của nó trong một cuộc sống lành mạnh.

Xác định mức độ tự trọng của các học viên

Hiểu đợc lòng tự trọng có thể bị huỷ hoại nh thế nào

Hiểu đợc lòng tự trọng đợc nâng cao nh thế nào

Hiểu đợc sức mạnh của độc thoại và khẳng định tích cực.

1. Tự trọng là gì: Làm việc theo cá nhân, nhóm 2 ngời và nhóm lớn

Hỏi các học viên:

? Anh chị nghĩ gì khi anh/chị nghe từ ”lòng tự trọng”?

? Vì sao cần phải có lòng tự trọng ”cao”?

Động não những ý kiến trả lời lên bảng trắng hay giấy khổ lớn và yêu cầu nhóm định nghĩa ”lòng tự trọng”.

Định nghĩa cần bao gồm cụm từ: ‘‘giá trị mà bạn tự cho mình; cho phép bạn giải quyết với nất cứ vấn đề gì xuất hiện; giúp cho bạn can đảm để thử thách những điều mới mẻ; giúp chúng ta đa ra đợc những đánh giá tốt”.

Phát tài liệu 3.9: Vì sao Tự trọng lại quan trọng nh vậy?

Phát tài liệu 3.10 (a) và (b) Hỏi đố về lòng tự trọng

Đây là bài tập cho cá nhân, yêu cầu các học viên viết các câu trả lời lên bảng trong phần Hỏi đố. Nhấn mạnh rằng không có câu trả lời sai hay đúng, nhng đánh giá các câu trả lời dựa trên mức độ thành thật của học viên.

Giải thích với các học viên rằng hoạt động này sẽ chỉ là một hoạt động riêng t và không phải báo cáo trực tiếp các kết quả trả lời.

Khi kết thúc, cho điểm nh đợc hớng dẫn trong phần Hỏi đố.

Phát tài liệu 3.10 (c) Thang điểm Hỏi đố về lòng tự trọng

Đọc thang cho điểm, cho các học viên thời gian để hiểu lòng tự trọng của họ đến đâu theo bản cho điểm. Hỏi các học viên xem họ có bình luận gì không và nhấn

Một phần của tài liệu Tailieutaphuankynangsong_UNICEF (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w