L uý đối với giảng viên:
3. Sức mạnh của độc thoại: Trình bày và hoạt động theo cặp
Trẻ em và thanh thiếu niên cần phải có khả năng hiểu đợc vai trò của lòng tự trọng vì nó là thành tố chủ chốt trong việc xây dựng hay huỷ hoại lòng tự trọng.
Trình bày tổng quan về độc thoại cho các học viên, sử dụng các kinh nghiệm của các giảng viên và tài liệu trong phần ”Kiến thức gợi ý”.
Giải thích rằng ”độc thoại” là khi chúng ta tự nói với bản thân về những gì chúng ta đã trải qua và những ngời chúng ta gặp trong cuộc sống hàng ngày. Giải thích rằng chúng ta nói với bản thân trong mỗi một thời gian thức tỉnh và nó ảnh hởng đến việc chúng ta
cảm thấy thế nào về những gì đã trải qua và cách chúng ta phản ứng trong mọi trờng hợp.
Chúng ta thờng không nhận thức đợc việc chúng ta độc thoại, nhng nó có ảnh hởng lớn đến cuộc sống của chúng ta. Việc chúng ta độc thoại thờng xuất phát từ tất cả các thông điệp chúng ta đã lĩnh hội đợc khi chúng ta lớn lên, ví dụ:
Anh/chị bị điếc
Anh/chị không nên xử sự nh vậy
Anh/chị nên luôn luôn...
Anh/chị nói quá nhiều
Anh/chị không đợc xinh đẹp
Anh/chị không nên để đầu kiểu đó
Anh/chị sẽ không bao giờ làm đợc điều đó.
Trình bày các khái niệm độc thoại hợp lý (tích cực) và độc thoại không hợp lý (tiêu cực) với các học viên lên bảng trắng hay giấy khổ lớn và về ảnh hởng của nó đến việc chúng ta cảm thấy nh thế nào (cảm xúc và ảnh hởng đến sinh lý) và chúng ta phản ứng và xử sự nh thế nào.
Hoạt động theo nhóm hai ngời: Thay đổi độc thoại tiêu cực
Các học viên chia theo nhóm hai ng ời trong hoạt động này.
Phát tài liệu 3.12 (a) Ví dụ về độc thoại
Hỏi các học viên:
? Đây có phải là ví dụ về độc thoại hợp lý (tích cực) hay không hợp lý (tiêu cực)?
? Mức độ cảm xúc của ngời thanh niên này nh thế nào?
? Anh/chị có thể viết lại ví dụ và thay đổi độc thoại và mức độ cảm xúc không?
Cho các nhóm hai ngời báo cáo lại trớc lớp.
Yêu cầu một ngời tình nguyện trình diễn cả hai ví dụ về độc thoại cho cả lớp.
Hoạt động cá nhân: Hiểu đợc việc mình độc thoại
Đây là một hoạt động cá nhân, yêu cầu các học viên dành một vài phút động não về tất cả các thông điệp mà họ đã nhận đợc từ khi còn nhỏ cho đến khi trởng thành từ gia đình, bạn bè, trờng học, công việc và những nhân tố quan trọng khác trong cuộc đời họ.
Khi kết thúc, yêu cầu các học viên đọc suy nghĩ của mình và hiểu đ ợc ảnh h ởng chính của suy nghĩ đó.
Những suy nghĩ đó là ”gây dựng lòng tự trọng” (tích cực và có tính khuyến khích) hay ” phá vỡ lòng tự trọng” (tiêu cực và không khuyến khích)?
Giải thích rằng chúng ta sẽ sử dụng những suy nghĩ đó làm nền tảng cho hoạt động tiếp theo.
Phát tài liệu 3.12 (c) Đại bàng và gà
Nhấn mạnh rằng bằng cách thay đổi cách độc thoại không hợp lý và tiêu cực, chúng ta có thể cảm thấy thoải mái hơn về những gì chúng ta đã trải qua và cảm thấy rằng chúng ta có khả năng giải quyết tất cả những gì mà chúng ta phải đối mặt.
Một cách thay đổi cách độc thoại tiêu cực là luyện tập hàng ngày sử dụng ”Khẳng định”.