Em hãy cho một vài ví dụ về trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, cán bộ cơng chức nhà nớc mà

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 68 - 71)

hạn của các cơ quan, cán bộ cơng chức nhà nớc mà em đã biết?

VD: Điều 80 BLTTHS ( TLTK).

Chốt: Nh vậy để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của

cơng dân trớc hết nhà nớc đã ban hành hệ thống pháp luật để quy định quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan cơng chức nhà nớc.

* BLHS đã quy định về các tội xâm phạm tới quyền tự do cơ bản của cơng dân nh thế nào?

Điều luật Hành vi vi phạm Mức xử phạt Đ 104 BLHS Đ121 BLHS Đ 122 BLHS Đ 123 BLHS

các quyền tự do cơ bản của cơng dân:

a, Trách nhiệm của nhà nớc:

- Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ, cơng chức nhà nớc bảo đảm cho cơng dân đ- ợc hởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản. - Nhà nớc xử lý, trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến các quyền tự do cơ bản của cơng dân.

- Nhà nớc tổ chức, xây dựng bộ máy các cơ quan xây dựng pháp luật từ trung ơng đến địa phơng: Cơng an, VKS, TA...

Đ 124 BLHS Đ 125 BLHS

Chốt: Nh vậy thơng qua pháp luật, nhà nớc xử lý,

trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thơ bạo đến các quyền tự do cơ bản của cơng dân.

* ở địa phơng em đã cĩ cơ quan bảo vệ pháp luật cha? Đĩ là những cơ quan nào?

Các cơ quan đĩ thực hiện chức năng gì ? - HS trao đổi, phát biểu

Chốt:

Nhà nớc tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật : Cơng an, VKS, TA... khơng chỉ ở cấp huyện, thành phố mà ở các cấp từ TW đến địa phơng. Nhằm thực hiện chức năng: Điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi ngời dân.

- Khơng những thế nhà nớc cịn thờng xuyên kiểm tra, xem xét, thay đổi các biện pháp áp dụng nếu thấy cha hợp lý, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Chuyển: Vậy trách nhiệm của cơng dân trong vấn đề này phải nh thế nào?

HĐ 3: Đĩng vai

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc cơng dân phải làm gì để bảo đảo các quyền tự do cơ bản của mình cũng nh của ngời khác.

Cách thực hiện:GV đa ra tình huống.

Cho học sinh đĩng vai tình huống, thảo luận câu hỏi sau vai diễn. GV kết luận.

TH: Thơng và Hồn nhìn thấy một ngời chừng 20 tuổi hốt hoảng chạy rẽ ngoặt vào trong vờn nhãn. Khoảng 1 phút sau 2 chú cơng an xã rợt đuổi theo đến chỗ Thơng và Hồn đang đứng. Khơng nhìn thấy ngời đuổi chạy theo lối nào, hai chú cơng an hỏi: Các cháu cĩ thấy thằng kẻ trộm chạy theo lối nào khơng? Biết chắc chắn ngời thanh niên chạy vào vờn nhãn lúc nãy là tên ăn

trơm mà 2 chú đang đuổi, Hồn định chỉ cho 2 chú, nh- ng Thơng nháy mắt ra hiệu khơng nên nĩi. Vậy là tên ăn trộm đã tẩu thốt.

1. Em cĩ nhận xét nh thế nào về trách nhiệm cơng dân của Thơng và Hồn? cơng dân của Thơng và Hồn?

2. Em sẽ xử sự nh thế nào nếu ở trong trờng hợp trên? trên?

3. Vậy cơng dân phải cĩ trách nhiệm nh thế nào?Để trả lời câu hỏi 3 này -> GV cho học sinh chơi: Để trả lời câu hỏi 3 này -> GV cho học sinh chơi:

Đối mặt .

“ ”

- Sau đĩ GV kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải học tập, tìm hiểu để nắm bắt đợc nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.

- Phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của cơng dân.

- Tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nớc thi hành quyết định bắt ngời, khám xét trong những trờng hợp đợc pháp luật cho phép.

- Tự rèn luyện để nâng cao ý thức pháp luật....

4. Củng cố:Bài tập củng cố: Bài tập củng cố:

Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của cơng dân là những quyền:

A, Quyền tự do ngơn luận. B, Quyền bầu cử và ứng cử

C, Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D, Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân. E, Quyền khiếu nại, tố cáo.

G, Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín. H. Quyền tham gia quản lý nhà nớc và xã hội.

I, Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm củ cơng dân.

Câu 2:

Để các quyền tự do cơ bản của cơng dân đ ợc bảo đảm thì:

- Nhà nớc chỉ cần ban hành pháp luật và xử lý thật nghiêm khắc các hành vi vi phạm. - Chỉ cần ý thức tự giác của mỗi cơng dân....

-

Ngày 9 tháng 1 năm 2010

Bài 7

CƠNG DÂN VớI CáC QUYềN DÂN CHủ

(3 tiết )

I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Về kiến thức: 1.Về kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm, nội dung , ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của cơng dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo )…

- Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của cơng dân.

2.Về ki năng:

- Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.

- Phân biệt đợc hành vi thực hiện đúng và khơng đúng các quyền dân chủ của cơng dân.

3.Về thái độ:

- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của cơng dân. - Tơn trọng quyền dân chủ của mỗi ngời.

- Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của cơng dân.

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 68 - 71)