Tại sao pháp luật lại cho phép bắt ngời trong những trờng hợp này?

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 60 - 64)

những trờng hợp này?

HS trao đổi, đàm thoại.

 ý nghĩa:

Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ ngời trái với quy định của pháp luật.

GV kết luận:

Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm.

Em hãy cho biết ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân?

3. Củng cố:

4. Dặn dị:

- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Su tầm các t liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trớc bài 6 t2.

Ngày 26 tháng 12 năm 2009

Tiết 14:

Bài 6

CƠNG DÂN VớI CáC QUYềN Tự DO CƠ BảN

( 4 tiết )

III.TIếN TRìNH LÊN LớP :

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:

Nh chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển của đất nớc thì các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp, do đĩ các quyền t do cơ bản của con ngời cần đợc pháp luật bảo vệ... 3. Giảng bài mới:

Lu ý: Cĩ thể dạy giáo án điện tử ( Xem Bài 6 T2- GAĐT)

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Tiết 2:

Đơn vị kiến thức 2:

Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân

 Mức độ kiến thức: HS hiểu đợc:

+ Thế nào là quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.

+ Nội dung quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.

+ ý nghĩa của quyền đợc pháp luật bảo

1. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân: cơng dân:

b, Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân:

hộ về tính mạng và sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.

 Cách thực hiện:

GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhĩm, đĩng vai,… để dạy đơn vị kiến thức này.

GV lần lợt nêu các câu hỏi đảm thoại: - Theo em, nếu tính mạng một ngời luơn bị đe doạ thì cuộc sống của ngời đĩ sẽ nh thế nào?

- Nếu tính mạng của nhiều ngời bị đe doạ thì xã hội sẽ thế nào? Cĩ phát triển lành mạnh đợc khơng?

Sau khi HS trả lời, GV chốt lại:

Nếu tính mạng của một ngời luơn bị đe doạ thì cuộc sống của ngời đĩ thật bất an, khơng thể yên ổn để lao động, học tập, cơng tác, vì tính mạng là vốn quý nhất của con ngời. Nếu tính mạng của nhiều ngời luơn bị đe doạ thì trật tự, an ninh xã hội khơng đợc bảo đảm, xã hội sẽ dễ rơi vào tình trạng hỗn loạn, khơng thể phát triển lành mạnh đợc.

GV sử dụng ví dụ trong SGK cho HS đĩng vai:

A và B là hàng xĩm của nhau. Một hơm, đàn gà của A sang vờn nhà B bới tung một luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với nhau. Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thơng tật ở chân. Trong trờng hợp này, A đã xâm phạm tới sức khoẻ của B, vi phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân.

GV sử dụng tình huống trong SGK cho HS thảo luận:

A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B cĩ liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp.

Em hãy nêu một vài ví dụ về hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

GV nêu câu hỏi đàm thoại:

- Thế nào là xâm phạm tới danh dự và

Khái niệm:

Cơng dân cĩ quyền đợc bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khoẻ, đợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm; khơng ai đợc xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

nhân phẩm của ngời khác? Cả lớp đàm thoại.

GV chốt ý.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo câu hỏi:

- Đối với quyền này của cơng dân, pháp luật nớc ta nghiêm cấm những hành vi nào?

Các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. GV kết luận:

Pháp luật nớc ta nghiêm cấm những hành vi:

+ Đánh ngời (đặc biệt là đánh ngời gây thơng tích, làm tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác)

+ Giết ngời, đe doạ giết ngời, làm chết ngời.

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của ng- ời khác.

GV giúp HS rút ra ý nghĩa của quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.

Nội dung:

Nội dung thứ nhất: Khơng ai đợc xâm phạn tới tính mạng, sức khoẻ của ngời khác.

Nội dung thứ hai: Khơng ai đợc xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của ngời khác.

ý nghĩa:

- Nhằm xác định địa vị pháp lý của cơng dân trong mối quan hệ với nhà nớc và xã hội.

- Thơng qua quyền này, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân. - Khẳng định nhà nớc ta là nhà nớc luơn vì con ngời, đề cao nhân tố con ngời.

4. Củng cố:5. Dặn dị: 5. Dặn dị:

HS về nhà làm BT và đọc trớc bài mới

Ngày 26 tháng 12 năm 2009

Bài 6

CƠNG DÂN VớI CáC QUYềN Tự DO CƠ BảN

( Tiết 3 )

III.TIếN TRìNH LÊN LớP :

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Đơn vị kiến thức 3

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân

- Mục tiêu:

HS hiểu đợc:

- Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.

- Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.

- Cách thực hiện:

GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết trình,…

GV nêu câu hỏi đàm thoại:

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 60 - 64)