(Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định : Lao động là quyền và nghĩa vụ của cơng dân.
Để cụ thể hố các quy định của Hiến pháp về lao động, về sử dụng và quản lý lao động, Nhà nớc ban hành Bộ luật lao động trong đĩ quy định về quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và của ngời sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động gồm:
Ngời lao động đợc tự do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và noi làm việc.
Tự nguyện, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
Cơng bằng, khơng phân biệt đối xử vì lý do giới tính,dân tộc, tín ngỡng, tơn giáo, thành phần xã hội.
Bảo vệ phụ nữ và ngời cha thành niên trong lao động.
Trả cơng theo năng suất, chất lợng và hiệu quả cơng việc.
Bảo đảm quyền nghỉ ngơi và hởng bảo hiểm xã hội Thơng lợng, hồ giải các tranh chấp lao động. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động xác định rõ quyền bình đẳng trong lao động của cơng dân, đợc thể hiện trên các phơng diện:
Bình đẳng giữa các cơng dân trong việc thực hiện quyền lao động;
Bình đẳng ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong quan hệ lao động;
Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả n- ớc).
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động
Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
- Em hãy cho một vài biểu hiện về bình đẳng trong lao động? trong lao động?
- Quyền lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình....
- Quyền lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình.... lao động?
Bình đẳng trong lao động đợc
hiểu là bình đẳng giữa:
Mọi cơng dân trong thực hiện quyền lao động
Ngời sử dụng lao động và ngời lao động Lao động nam và lao động nữ