Tiến trình dạy hoc:

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 49 - 51)

1. Kiểm tra bài cũ:

1) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

2) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc 3) ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

2. Giới thiệu bài mới:3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Đơn vị kiến thức 2:

Bình đẳng giữa các tơn giáo

Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Khái niệm tín ngỡng, tơn giáo.

- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tín ng- ỡng, tơn giáo; và mê tín dị đoan?

- Thế nào là bình đẳng giữa các tơn giáo?

- Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo và ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?

- Trách nhiệm của bản thân trong việc gĩp phần thực hiện quyền bình đẳng này.

* Cách thực hiện:

 Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo

GV sử dụng phơng pháp đàm thoại kết hợp diễn giải giúp HS tìm hiểu khái niệm. Các câu hỏi :

- Theo em tơn giáo cĩ phải là tín ngỡng khơng? Vì sao?

HS trả lời.

GV nhận xét, bổ sung và giảng mở rộng:

- Về mặt tổ chức, tơn giáo hình thành, phát triển từ tín ngỡng, tức niềm tin vào một lực lợng siêu nhiên nào đĩ, cho rằng lực lợng siêu nhiên quyết định số phận con ng- ời.

Nhng tơn giáo là một tín ngỡng cĩ tổ chức, cĩ giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đờng, và tất nhiên phải cĩ giáo dân.

- Việt Nam là nớc đa tơn giáo, gồm cĩ 6 tơn giáo lớn là đạo Phật, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao Đài và Hồi giáo, tồn bộ gồm cĩ 20 triệu tín đồ tơn giáo, đĩ là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nớc. Khoảng 60.000 chức sắc tơn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự .

=>Các tơn giáo này đều hoạt động trong khuơn khổ của pháp luật và đều bình đẳng trớc pháp luật và những nơi thờ tự này đều đợc pháp luật bảo hộ.

2. Bình đẳng giữa các tơn giáo giáo

a) Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo các tơn giáo

- Nh vậy bình đẳng giữa các tơn giáo là gì?

Điều 70 của Hiến pháp 1992.

“Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật”

 Nội dung và ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa

các tơn giáo

GV cho HS thảo luận các nội dung:

- Em hãy cho một vài ví dụ minh hoạ?

VD: Hình ảnh trang 50 sgk: Nữ tu dịng đi bỏ phiếu,

các nhà s, các linh mục tham gia vào đại biểu quốc hội.

VD: Bạn A ( ngời tơn giáo) cũng đợc đi học và tham

gia vào các hoạt động văn hố văn nghệ của trờng lớp nh những ngời khơng theo tơn giáo mà khơng cĩ một sự hân biệt đối xử nào.

VD: Đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ khác nh

những ngời khơng theo tơn giáo: Đĩng thuế, Trung thành với Tổ Quốc, thực hiện các quy định khác của pháp luật

- Em hãy cho ví dụ minh hoạ?

VD: Đợc truyền bá tơn giáo của mình, đợc mở trờng

đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tơn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật, đợc đi lễ, đi chùa... - Các cơ sở tơn giáo nh: chùa, nhà thờ, thánh đờng, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, đợc pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm các tài sản đĩ.

Một phần của tài liệu giao an GDCD lớp 12 chuan (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w