Lớp trao đổi, đàm thoại. GV kết luận:
Cĩ 3 trờng hợp pháp luật cho phép bắt ngời:
+ Tr ờng hợp 1 : Viện Kiểm sát, Tồ án trong phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép cĩ quyền quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khi cĩ căn cứ xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khĩ khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
Huấn phạm tội Đánh ng“ ời gây thơng tích đã ”
trải qua giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, hiện đang đợc tại ngoại và chuẩn bị đa ra xét xử, nhng nghe đợc tin báo từ nhân dân nhân dân Huấn cĩ ý định bỏ trốn.
Vậy trong trờng hợp này cơ quan nào cĩ thẩm quyền ra lệnh bắt Huấn? Vì sao?
Tồ án ra lệnh bắt Huấn để tiếp tục điều tra và xét xử.
+ Tr ờng hợp 2: Bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp (GV lấy từng ví dụ theo nội dung trong SGK).
VD1:
Anh T vì cĩ mâu thuẫn với vợ ( là chị H) bấy lâu nay, một lần chị H đi làm về khuya, anh T ghen tức, khi chị H về đến nhà anh T đã nhốt chị H vào trong nhà và đi ra giếng mài một con dao lỡ, làng xĩm nghe tiếng kêu cứu của chị H vội chạy đến can ngăn mà khơng đợc anh T vẫn hung hãm địi giết chị H.
Trờng hợp này cơ quan nào cĩ thẩm quyền bắt anh T? Vì sao?
Cơ quan điều tra ( Thủ trởng, phĩ thủ trởng cơ quan điều tra các cấp). Vì đây thuộc trờng hợp bắt khẩn cấp, nhng phải đợc sự phê chuẩn của VKS cùng cấp hoặc sau khi bắt trong vịng 12 tiếng phải thơng báo với VKS.
Tơng tự:
VD2:
cầm một con dao dính đầy máu, mặt mày tái nhợt vì hoảng sợ...Khi về đến đầu lang bà Cân nghe nĩi trong làng cĩ ngời vừa bị giết hại. VD3:
Khi cĩ ngời trơng thấy anh B mua bán trái phép chất ma tuý và hiện đang cất dấu trong nhà.