Điều kiện để sử dụng hàm ý

Một phần của tài liệu giao an van 9 soan theo KTKN (Trang 108 - 110)

1. Ví dụ

. Học sinh đọc ví dụ trong SGK ? Nêu hàm ý của những câu in đậm?

? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải sử dụng hàm ý?

? Hàm ý trong câu thứ hai của chị Dậu?

VD1: - Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi => Hàm ý: Sau bữa ăn này con không còn đợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. mẹ đã bán con.

+ Vì đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra.

=>Chi Dậu chủ động đa hàm ý vào lời nói. VD 2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài => Hàm ý : “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài

? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị phải nói rõ hơn nh vậy? - Giáo viên: Vì chị Dậu không thể chịu thêm nỗi đau đớn khi phải kéo dài them những giây phút lừa dối con.

+ Câu 2, vì trong hàm ý đầu cái Tý vẫn còn ch- a hiểu.

? Chi tiết nào cho biết cái Tý đã hiểu hàm ý của mẹ?

+ Giãy nảy,liệng củ khoai và oà khóc ? Vậy trong giao tiếp, khi ngời nói đa hàm

ý vào câu nói, ngời nghe cần chú ý điều gì.

=>Cái Tí có đủ năng lực giải đoán hàm ý.

? Vậy trong giao tiếp, khi ngời nói đa hàm ý vào câu nói, ngời nghe cần chú ý điều gì. GV gọi HS đọc ghi nhớ.

- Học sinh trả lời

2. Ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ.

II. Luyện tập

- Cho HS đọc và xác định y/c bài 1

- GV cho HS độc lập làm bài, gọi HS xung phong lên bảng trình bày phần a,b.

- Cho lớp nhận xét, hoàn thành bài tập. - Nhắc HS hoàn thành phần còn lại ở nhà

1. Bài tập 1

- HS độc lập suy nghĩ, trình bày trên bảng: a.Chè đã ngấm rồi đấy -> mời bác và cô vào uống nớc.

+ Ngời nghe (ông hoạ sĩ): đã hiểu (liền theo và ngồi xuống ghế).

- Gv gọi HS đọc, xác định bài tập. ? Xác định hàm ý trong câu in đậm?

? Theo em vì sao em bé không nói thẳng ra mà lại dùng hàm ý?

? Việc sử dụng hàm ý không thành công vì sao.

- Gv gọi HS đọc, xác định y.cầu bài tập.

+ Ngời nghe đã hiểu hàm ý: thể hiện qua câu nói “Thật là ...giầu có”.

2. Bài tập 2(Tr.92)

+ Hàm ý: nhờ chắt nớc hộ.

+ Trớc đó, em bé đã nói thẳng nhng không có kết quả. Hàm ý nhấn mạnh sự bức thiết về thời gian và sự việc.

+ Việc sử dụng hàm ý không thành công vì ng- ời nghe không hợp tác.

Bài tập 3 (TR.92) .Về nhà làm + Cho 2 HS thực hành theo y/c của bài tập.

- Gv gọi HS đọc, xác định bài tập. Gọi HS trình bày miệng-Gv nhận xét.

. HS làm miệng theo cặp. Bài tập 4(Tr92):

+ Hàm ý: Tuy hy vọng cha có thể nói là thực hay h nhng nếu cố gắng thì có thể đạt đợc. * Củng cố

? Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? ? Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý? * Hớng dẫn học tập

- Nắm vững nội dung bài học

- Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng tiếng Việt. +Soạn bài theo câu hỏi sgk

Một phần của tài liệu giao an van 9 soan theo KTKN (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w