? Giới thiệu những nét chính về tác giả?
*Giới thiệu chân dung nhà thơ
- GV : Hớng dẫn HS đọc : Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai
- Cho hs đọc các chú thích 1, 2 (SGK) ? Cho biết phơng thức biểu đạt của văn bản?
? Xác định thể thơ? - Cho hs theo dõi khổ 1
? Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc tác giả cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệu nào? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này? ? Nt tác giả sử dụng? Tác dụng?
? Em hiểu nh thế nào về các dấu hiệu này? Tác giả nhận các dấu hiệu này bằng giác quan nào?
- GV giảng : Phả vào : Toả vào, trộn lẫn, ở đây là hơng ổi toả vào trong gió.
? “Chùng chình” có nghĩa ntn?
? Nhận xét gì về những hình ảnh trên? ngôn ngữ?
? Thái độ của tác giả đớc thể hiện qua những từ ngữ nào?
? Các từ “Bỗng” “hình nh” muốn diễn tả sự cảm nhận của tác giả nh thế nào?
? Cảm nhận của em về thiên nhiên trong khổ thơ?
- Tên : Nguyễn Hữu Thỉnh
Sinh năm 1942. Quê : Tam Dơng – Vĩnh Phúc - Ông viết nhiều, viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.
2) Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc.
Học sinh đọc văn bản
* Chú thích
3) Tìm hiểu chung văn bản.
- Phơng thức: Biểu cảm + Miểu tả. - Thể thơ: 5 chữ - Bố cục: Theo mạch cảm xúc. II-Phân tích 1-Khổ thơ đầu hơng ổi gió se Sơng chùng chình
NT: Từ láy, từ gợi tả, nhân hoá,
=> Gợi 1 không gian yên bình tinh tế của thời khắc giao mùa
- “Hơng ổi”: Sự cảm nhận bằng khứu giác mùi thơm của ổi lan toả trong không gian.
- ”Gió se” cảm nhận bằng xúc giác, gió hơi lạnh
- “Sơng chùng chình”: Cảm nhận bằng thị giác, sơng bay cố ý chậm lại, bay nhẹ
->Hình ảnh bình dị, quen thuộc của làng quê bắc bộ Việt Nam
- Thái độ
+“Bỗng” sự đột ngột, bất ngờ, có phần ngạc nhiên
+“Hình nh” thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chút cha thật rõ ràng, cha thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên.Đó là sự dự cảm mơ hồ mong manh => Đất trời nơi làng quê chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu; đợc tác giả cảm nhận bằng một tâm bồn nhạy cảm, tinh tế.
- Cho hs theo dõi khổ 2
? Sự biến chuyển của đất trời sang thu còn đợc cảm nhận qua những dấu hiệu nào? ? Tác giả đã sử dụng các BPNT nào? T/d của các BPNT đó.
? Vì sao tác giả viết: Sông :… dềnh dàng, chim… vội vã?
? Danh giới của các mùa đợc tác giả cảm nhận nh thế nào?
? Em hiểu hình ảnh “ Đám mây… vắt nửa mình sang thu” nh thế nào?
? Nhận xét về hình ảnh này? * Gv bình
? Cảm nhận của em về khổ thơ?
?Tác giả đã kết lại sự chuyển mùa ấy bằng hình ảnh thơ nào?
? Thủ pháp NT sử dụng
? Em hiểu những câu thơ trên ntn?
? Nhận xét về những biểu hiện trên của thiên nhiên?
? Trình bày cảm nhận của em về 2 dòng
2. Khổ thơ thứ 2:
Sông… dềnh dàng Chim… vội vã
+ NT: Nhân hoá, từ láy , đối lập.
- Hai hình tợng trái ngợc nhau của mùa thu. Mùa thu đến “Sông… dềnh dàng” lững lờ trôi. Còn đàn chim đang vội vã
gấp gáp bay tránh rét. Vậy là mùa thu không chỉ có sự êm ái phẳng lặng mà còn có cả sự gấp gáp hối hả. Có lẽ đó cũng là điểm khác biệt của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Hs giải thích
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
+ “Đám mây… vắt nửa mình” ở đây là sự liên t- ởng sáng tạo thú vị. Gợi liên tởng đến một đám mây mỏng nhẹ đang
trờn từ bầu trời mùa hạ đến khoảng trời trong xanh của mùa thu.
->Hình ảnh độc đáo, thú vị, gợi cảm thể hiện sự liên tởng, tởng tợng độc đáo.
=> Lấy không gian để đo thời gian, hai mùa hạ - thu đợc nối với nhau bằng đám mâylững lờ trôi. Một nửa còn sót lại bên mùa hạ mà nửa kia đã bớc sang thu. Cảm giác giao mùa thêm rõ rệt
3.
Khổ thơ cuối
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
NT: Đối, phó từ tiếp diễn
- Nắng: còn nhiều nhng nhạt dần
- Ma: Đã ít hơn những cơn ma rào ào ạt, bất ngờ
- Sấm : Bớt dần những tiếng sấm nổ vang trời (vì thờng gắn với những cơn mửa rào mùa hạ) -> Những hiện tợng đặc trng của mùa hè đã giảm dần, dịu dần, nhạt dần danh giới 2 mùa trở nên quá mong manh.
thơ cuối bài ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Qua đó nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? - Gv giảng
? Qua toàn bộ bài thơ, em thấy tác giả là ngời ntn?
? Nêu các biện pháp nghệ thuật độc đáo trong văn bản ?
? Văn bản “Sang thu” thể hiện nội dung gì?
- Cho HS đọc ghi nhớ
Trên hàng cây đứng tuổi
- Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây lâu năm. Khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
+ Nghệ thuật: ẩn dụ
-> Suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, con ngời- Một triết lí sâu sắc đó là những vang động bất thờng của ngoại cảnh của cuộc đời không còn còn bất ngờ đối với những con ngời từng trải
- Tg: Cảm nhận tinh tế, nhạy cảm Yêu thiên nhiên
Là ngời từng trải, sâu sắc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: 2- Nội dung:
*Ghi nhớ (SGK-71)
* Củng cố
? Đọc diễn cảm bài thơ
? Thiên nhiên lúc giao mùa đợc gợi tả nh thế nào? * Hớng dẫn học tập
- Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; Hoàn thành bài tập - Su tầm, đọc trớc lớp một số bài thơ viết về mùa thu :
+ “Tiếng thu” -Lu Trọng L, “Đây mùa thu tới” –Xuân Diệu - Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“ Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
- Soạn bài : “Nói với con”
+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày soạn:19 / 2 / 2010 Ngày dạy: 26 / 2 / 2010
Tiết 122 : Nói với con