I. Khái niệm liên kết
về một vấn đề t tởng đạolí.
(2)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Kiến thức: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng lập dàn ý, viết bài văn, đoạn văn nghị luận về một vấn đề t t- ởng đạo lí.
- Thái độ: Học sinh có ý thức sống và học tập, làm theo những chuẩn mực đạo lí.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tích hợp: Đời sống 2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
? Muốn tìm ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí ta phải làm gì? * Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t- ởng đạo lí.(Tiếp)
3. Lập dàn ý ? Bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo
lí có bố cục nh thế nào?
.Học sinh trả lời
? Nêu nhiệm vụ của phần mở bài? a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu t t- ởng chung của nó.
b.Thân bài
Gồm hệ thống luận điểm đã tìm c. Kết bài
? Phần kết bài em sẽ nêu những nd gì? - Khẳng định vấn đề
- Nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ đối với c.sống hôm nay.
4. Viết bài - Giáo viên giới thiệu 2 cách viết mở bài
- Yêu cầu học sinh viết phần mở bài
* Viết MB
. Học sinh đọc mục a, viết đoạn văn mở bài, trình bày
- Yêu cầu 2 học sinh trình bày, tổ chức học sinh nhận xét, bổ sung.
.Nhận xét * Viết TB - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
+ N1: Viết và triển khai luận điểm 1 + N2: Viết và triển khai luận điểm 2 + N3: Viết và triển khai luận điểm 3 + N4: Viết và triển khai luận điểm 4 + N5: Viết và triển khai luận điểm 5
. Học sinh viết phần thân bài, trình bày, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu cách viết phần kết bài, yêu cầu học sinh viết phần kết bài
- 2,3 học sinh trình bày
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
* Kết bài
- Học sinh viết bài, trình bày, nhận xét
5. Đọc lại bài viết và sửa chữa ? Mục đích của việc đọc và sửa chữa bài.
- Giáo viên kết luận * Ghi nhớ
. Học sinh đọc SGK III. Luyện tập *Sử dụng b.phụ, tổ chức thảo luận nhóm(2) . Thảo luận Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày và
n.xét Chuẩn xác . Trình bày, nhận xét * MB. Giới thiệu vấn đề * TB - Giải thích
+ “Học” là gì? Là hoạt động tiết thu kiến thức và hình thành kĩ năng
+Tự học: Dựa trên những kiến thức và kĩ năng đã đợc học ở nhà trờng để tiếp tục tích luỹ tri thức, rèn luyện kĩ năng, không giới hạn thời gian hay không gian.
- Chứng minh vấn đề - ý nghĩa của vấn đề
- Đa ra và phê phán thực trạng học thụ động - Phơng hớng
* Kết bài
- Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển, hoàn thiện nhân cách của mỗi con ngời.
* Củng cố
? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí? ? NHững phép lập luận cầnvận dụng khi làm bài nghị luận? * Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập 2 SGK
- Chuẩn bị: “Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích” + Đọc và trả lời câu hỏi trong bài.
Ngày soạn:1/2/2010 Tuần 25 Ngày dạy:8/2/2010
Tiết 116. Trả bài tập làm văn số 5
- Kiến thức: Học sinh nhận rõ những u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục; Tự đánh giá, sửa chữa những sai sót trong của bài viết của mình, của bạn.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống, chữa bài của bản thân và nhận xét bài của bạn.
- Thái độ: Học sinh có ý thức nghiêm túc, khách quan trong đánh giá khoa học
B. Chuẩn bị:.
1. Giáo viên: Chấm bài;Hệ thống những lỗi sai cơ bản vào bảng phụ
2. Học sinh: Ôn tập kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống. Lập dàn bài theo nhóm
C. Tổ chức các hoạt động dạy học: *ổn định lớp:
*Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh K.tra sự chuẩn bị của các nhóm * Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài . Học sinh đọc lại đề bài
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đừơng hoặc những nơi công cộng. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng ấy.
II.Yêu cầu 1.Kĩ năng ? Xác định các kĩ năng cần vận dụng trong
bài viết này
.TL
2.Kiến thức
? Mở bài em giới thiệu điều gì? + MB: Nêu hiện tợng vứt rác bừa bãi ở địa phơng.
? Thân bài nêu vấn đề gì? + TB:
- Nêu các biểu hiện của hiện tợng vứt rác bừa bãi ở địa phơng em.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. - Tác hại của việc vứt rác bừa bãi. - Cách khắc phục tình trạng đó.
- Nêu ý kiến của em về hiện tợng đó, bài học rút ra cho bản thân.
III. Nhận xét * Ưu điểm:
- Phần lớn học sinh xác đinh đúng kiểu bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống.
- Nêu đợc những biểu hiện cơ bản, chỉ ra đợc nguyên nhân, tác hại và cách khắc phục. - Bài viết trình bày mạch lạc, bố cục rõ ràng, dùng từ- viết câu chính xác
- Có sự mở rộng về nội dung:Sáng, Hng… * Nhợc điểm:
- Một số bài viết cha chặt chẽ:Huệ, Hiền A,Giang…
- Cách xây dựng luận điểm, luận cứ cha tốt:Hà, Hồng, Sơn,…
- Bố cục còn cha rõ, còn mất nhiều lỗi chính tả:Xuân, Nhật, Lan Anh.. - Nội dung sơ sài:Tiến, Huy, Bùi Tuấn…
- Văn phong lủng củng:nhiều học sinh
IV. Sửa lỗi 1. Lỗi chính tả ? Sửa lại những lỗi chính tả sau?
- Bảng phụ 1:Bức súc, giác thải, dác thải, suất hiện, môi chờng, trong nành, sem sét, no âu?
. học sinh sửa lỗi
2. Lỗi dùng từ, diễn đạt. ? Sửa lại lỗi diễn đạt trong các câu sau?
- Bảng phụ 2
- Hiện nay rác tồn tại và ứ đọng rác thải mọi nơi mọi thôn xóm nhất là vùng nông thôn nơi sinh tồn của rác thải. - Rác thải luôn reo rắc sự sống cho con
ngời.
*Đọc bài của học sinh Nguyễn Văn Sáng Tổ chức học sinh nhận xét
. Học sinh sửa lỗi.
V.Đọc những bài văn hay .Nghe GV đọc
. Nhận xét * Củng cố
Xem lại dàn ý, chú ý cách triển khai luận điểm. * Hớng dẫn học tập
- Viết lại bài theo dàn ý.
- Chuẩn bị bài :Nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) + Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
________________________________________________ Ngày soạn: 3/2/2010 Ngày dạy: 10/2/2010
Tiết 117 Viếng lăng Bác
(Viễn Phơng)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Kiến thức: Học sinh đọc và cảm nhận đợc quang cảnh vừa thân thuộc, trang trọng của lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, niềm thành kính, biết ơn, tự hào của nhà thơ cũng nh của nhân dân đối với Bác Hồ qua bài thơ trữ tình, kết hợp miêu tả với biểu cảm, sáng tạo nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, giọng điệu trang trọng.
- Kĩ năng: Học sinh rèn kỹ năng đọc và cảm nhận thơ trữ tình, kĩ năng phân tích những hìn ảnh trong thơ.
- Thái độ: HS bồi dỡng lòng kính yêu lãnh tụ, học tập và phấn đấu theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Tích dọc: Các bài thơ viết về Bác Hồ.
- Văn - TLV: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Học sinh: Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức.
* Kiểm trasự chuẩn bị của học sinh
? Đọc thuộc bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Em hiểu gì về những tâm niệm của nhà thơ?
* Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả ? Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và
sự nghiệp của Viễn Phơng?
.Trả lời
+ 1976 khi lăng Bác đợc khánh thành, Viễn Phơng cùng đoàn miền nam ra viếng lăng Bác, xúc động viết lên bài thơ.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích - Giáo viên hớng dẫn đọc văn bản
+ Giọng điệu vừa tình cảm, vừa trang trọng, thành kính, xót xa.
a. Đọc văn bản
. Học sinh đọc văn bản theo yêu cầu, học sinh khác nhận xét.
? Giải nghĩa của các từ “Tràng hoa, trung hiếu, bảy mơi chín mùa xuân”?
b. Chú thích - Học sinh trả lời
3. Tìm hiểu chung về văn bản.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? * Hoàn cảnh ra đời: 1976 khi lăng Bác đợc khánh thành, Viễn Phơng cùng nd miền nam ra viếng lăng Bác, xúc động viết lên bài thơ. ? Mạch cảm xúc trong bài thơ? * Mạch cảm xúc theo trình tự một chuyến
vào thăm lăng Bác.
Cảm xúc trớc lăng(2 khổ đầu) Cảm xúc khi ở trong lăng (Khổ 3) Cảm xúc khi rời lăng.(khổ 4)
II. Phân tích
1. Cảm xúc của nhà thơ trớc lăng Bác. ? Tác giả đã giới thiệu việc ra thăm Bác qua
câu thơ nào? * Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
? Nhận xét gì về câu thơ và cách xng hô của tác giả?
- Ngắn gọn nh một lời thông báo. - Xng “Con”
- Cách nói giảm: “thăm” ? Câu thơ không chỉ giới thiệu hoàn cảnh mà
còn gợi lên tâm trạng của nhà thơ nh thế nào khi ra thăm lăng Bác?
=> Tâm trạng xúc động
? Ra thăm lăng Bác hình ảnh đầu tiên tác giả nhìn thấy là gì?Những câu thơ nào miêu tả
*Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng ? Nhận xét gì về hình ảnh này? -NT:
+ Hình ảnh hàng tre thân thuộc, mang ý nghĩa ẩn dụ
? Cảm xúc của tác giả đợc bộc lộ qua những từ ngữ nào?
?Mới đặt chân lên nơi Bác nằm nghỉ mà nhà
thơ đã thấy hàng tre bát ngát đứng đó từ bao giờ.Điều này thể hiện cảm nhận gì của nhà thơ
?Do vậy đây là chuyến viếng thăm ntn
?Em cảm nhận đợc nhà thơ có tâm trạng gì trong h/cảnh ấy
?Tuy nhiên khi nhìn h/ảnh hàng tre, điều gì đã khiến nhà thơ cảm thấy đợc an ủi
->Thời gian đã qua lâu lắm rồi
Cả dân tộc đã ở bên Bác từ bao giờ
->chuyến viếng thăm này là chuyến viếng thăm muộn màng
=>Tâm trạng xót xa
- Tuy nhiên nỗi đau nh đợc xoa dịu khi hàng tre nh một biểu tợng của đ.nớc, nd VN kiên cờng bất khuất vẫn ngày đêm đứng canh giấc ngủ cho Ngời
?Cảm nhận chung về tâm trạng VP trong khổ thơ thứ nhất
*Tâm trạng:xúc động, đau xót
? Sau ấn tợng ban đầu ấy,tác giả đã miêu tả về lăng Bác qua những hình ảnh thơ nào?
* Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ, ? Nhận xét về nghệ thuật đợc tác giả sử dụng
trong 2 câu thơ trên?
-NT:+ Hình ảnh tả thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
? Hình ảnh ấn dụ nói lên điều gì? * Giáo viên bình giảng.
=> Sự vĩ đại của Bác, niềm tôn kính và tự hào lớn lao của nhân dân đối với Bác.
? Dòng ngời vào lăng viếng Bác đợc nhà thơ miêu tả qua những câu thơ nào?
*Ngày ngày dòng ngời đi trong thơngnhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân. ? Nghệ thuật đợc tác giả sử dụng? Tác dụng? - NT:
+Giọng thơ trang nghiêm, thành kính + Điệp từ “Ngày ngày”
+ H/ảnh liên tởng, ẩn dụ: Dòng ngời – Tràng hoa: 79 mùa xuân – Cuộc đời Bác
=> Tấm lòng thơng nhớ thành kính của nhân dân đối với Bác.
?Cảm nhận chung của em về cảm xúc của nhà thơ ở khổ thơ thứ 2
*Cảm xúc tự hào, thơng nhớ khôn nguôi
* Giáo viên bình giảng
2. Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng. ? Tác giả cảm nhận về không gian xung * Bác nằm trong lăng ...yên
quanh lăng Bác qua hình ảnh nào? Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
? Nhận xét về không gian trong lăng Bác? => Không gian yên tĩnh,trang nghiêm ánh sáng dịu dàng trong trẻo
? Nghệ thuật gì đã đợc tác giả sử dụng? Tác dụng?
-NT
+Nói giảm, nói tránh
=> Tránh đi hiện thực đau lòng
Trong tâm thức của nhà thơ, Bác vẫn còn sống
? Trong khung cảnh ấy tác giả chợt quay về thực tại bằng những câu thơ nào?
* Vẫn biết ...mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim. ? Nghệ tthuật gì đã đợc nhà thơ sử dụng?
Tác dụng?
- NT:
+ ẩn dụ “Trời xanh”: Bác vẫn còn sống mãi, vĩnh hằng và bất tử.
+Cặp từ tạo sự tơng phản đối lập:Vẫn biết..mà sao
+ Từ có giá trị biểu cảm cao: “Nhói”: Nỗi đau xót đến tột đỉnh
? Qua đó em cảm nhận đợc cảm xúc gì của nhà thơ
=> Nỗi đau đớn ,thơng tiếc, xót xa đến vô cùng về sự ra đi của Bác.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng ? Nghĩ tới lúc chia tay, phải rời xa lăng Bác,
tâm trạng của Bác đợc bộc lộ qua những câu thơ nào?
*Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt”
? Nhận xét về cách thể hiện tình cảm của nhà thơ?
+ Cách bộc lộ tình cảm trực tiếp, giản dị, chân thành.
? Tâm trạng nh thế nào? => Tâm trạng lu luyến, xúc động nghẹ ngào. ? Tác giả đã có những ớc muốn nh thế nào? * Muốn làm con chim hót quanh lăng
Muốn làm đoá hoa tảo hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiểu chốn này. ? Nghệ thuật gì đợc nhà thơ sử dụng? -NT:
+ Điệp từ: Muốn làm->Giọng thơ tha thiết + H/ảnh bình dị
? Em hiểu gì về những ớc nguyện này? -> Ước nguyện giản dị, chân thành: muốn háo thân vào những cảnh vật xung quanh lăng Bác để đợc gần Bác mãi mãi.
khi rời lăng?
III. Tổng kết:
? Em hãy nêu những giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
- GV cho HS đọc, GV khắc sâu ghi nhớ
1. Nghệ thuật . Học sinh trả lời 2. Nội dung: * Ghi nhớ: Sgk HS đọc to ghi nhớ. * Củng cố
- Nghe lại bài thơ đã đợc phổ nhạc.
- Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh thơ mà em thích nhất trong tiết học? * Hớng dẫn học tập
- HS tìm đọc và ghi chép những bài thơ ca ngợi Bác, những bài bình về bài thơ. - Đọc và soạn bài “Sang thu”
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
--- Ngày soạn: 3/2/2010 Ngày dạy: 10/2/2010
Tiết 118 Nghị luận về một tác phẩm