I. Khái niệm liên kết
về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học.
- Bài tập về nhà: Lập dàn bài cho đề 2 trong SGK?
- Chuẩn bị: “Luyện tập làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích” + Đọc lại truyện ngắn “Chiếc lợc Ngà”, trả lời câu hỏi trong bài.
--- Ngày soạn:17 / 2 / 2010 Ngày dạy: 24 / 2 / 2010
Tiết 120. Luyện tập làm bài văn nghị
luận
về một tác phẩm truyện hoặcđoạn trích đoạn trích
A. Mục tiêu cần đạt.
- Kiến thức: Học sinh củng cố ôn tập lại nhữngc kiến thức đã học về nghị luận một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Kĩ năng: Học sinh rèn luyện cho học sinh những kĩ năng làm bài nghị luận. - Thái độ: Học sinh có ý thức luyện tập và vận dung .
B. Chuẩn bị 1. Giáo viên.
- Tích hợp với văn bản “Chiếc lợc ngà” 2. Học sinh .
- Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học *ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? * Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I. Chuẩn bị ở nhà - Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học
sinh
II. Luyện tập ?Xác định kiểu bài nghị luận và mệnh lệnh
nghị luận
1. Tìm hiểu đề
+ Kiểu bài nghị luận về một đoạn trích. + Hình thức: Nêu cảm nhận
? Nghị luận về vấn đề gì? + Vấn đề nghị luận:Đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà”
2. Tìm ý
a. Nhân vật bé Thu ? Thái độ, tình cảm của nhân vật bé Thu
trong 2 ngày đầu, ngày thứ 3 ntn?
+ 2 Ngày đầu: Không nhận ông Sáu là cha => Bớng bỉnh, xa lạ.
+ Ngày thứ 3: Tình cha con cảm động b. Nhân vật ông Sáu
? Thái độ, tình cảm của ông Sáu trong đợt nghỉ phép?
+ Hụt hẫng, buồn tủi khi bé Thu không nhận cha.
+ Kiên nhẫn vỗ về con.
+ Hạnh phúc dâng trào khi con nhận cha. ? Tình cảm, thái độ của ông Sáu khi ở chiến
trờng?
+ Khi ở chiến trờng: thơng nhớ khôn nguôi ? Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật, nội dung
của tác phẩm?
c. Nghệ thuật
- Tạo tình huống éo le, xúc động - Miêu tả tâm lý chân thực, tinh tế - Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ 2. Lập dàn ý
? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? . Học sinh lập dàn ý
? Phần MB cần nêu những ý gì? * MB: Giới thiệu đoạn trích, Giá trị tiêu biểu...
+Hoàn cảnh xuất xứ.
+Tình cảm cha con trong từng nhân vật (Bé Thu,ôngSáu)
+ Nghệ thuật.
? Phần kết bài cần nêu những nội dung gì? * Kết bài: Khẳng định tình cha con sâu lặng, khái quát nghệ thuật truyện của tác giả. *Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:
- 1 nhóm viết MB
- 2 nhóm viết 2 đoạn trong thân bài - 1 nhóm viết kết bài.
3. Viết bài
. Học sinh chia nhóm viết bài
4. Đọc và sửa chữa
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm trình bày. . Học sinh trình bày, nhận xét và sửa chữa. * Củng cố
- Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? - Yêu cầu nhận xét về bố cục của bài?
* Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung học tập - Viết bài tập làm văn số 6. I.Đề bài
Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà” II.Yêu cầu.
1. Kĩ năng:
- Viết đúng thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện - Luận điểm rõ ràng, luận cứ chặt chẽ tiêu biểu
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ, diễn đạt lu loát. 2.Kiến thức.
- Bài viết nêu đợc những nhận xét về cá tính, tình cảm của bé Thu.
- Để làm sáng tỏ các nhận xét cũng là các luận điểm, học sinh chọn đợc các chi tiết đặc sắc - Các luận điểm cần cho thấy cá tính mạnh mẽ đến ơng bớng, gan lì của bé Thu; và làm toát lên tình cảm sâu nặng của bé Thu với cha qua những phản ứng trái chiều.
III. Biểu điểm
- 9 – 10 điểm: Đáp ứng đợc những yêu cầu về kĩ năng và nội dung trên, viết sạch đẹp, đúng chính tả.
-8 điểm: Đáp ứng đợc yêu cầu trên, , bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, tuy nhiên còn mắc từ 3- 5 về chính tả .
- 7 điểm : Đảm bảo đúng kiểu bài, nội dung tơng đối đầy đủ, diễn đạt đôi chỗ cha thật lu loát còn mắc dới 8 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
- 5- 6 điểm: Diễn đạt rõ song cha hay, thiếu một số luận điểm, bố cục cha rõ, mắc dới 15 lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp.
- 3 – 4 điểm:Có đợc một số luận điểm song nd sơ sài, bố cục cha rõ, mắc nhiều lỗi chính tả và NP
- 1 – 2 điểm:Diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và NP - Chuẩn bị: “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”
+ Đọc và tìm hiểu nội dung nghệ thuật những bài thơ đã học. --- Ngày soạn: 17/ 2/ 2010
Ngày dạy: 24 /2/ 2010
Tiết 121 Sang thu
- Hữu Thỉnh -
A-Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc.
B-Chuẩn bị:
1) Thầy : Chân dung nhà thơ Hữu Thỉnh, tập thơ “ Từ chiến hào đến thành phố”. Tích hợp với văn biểu cảm
2) Trò: Nh đã h.dẫn
C-Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
-Đọc diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác”? - Phân tích khổ thơ thứ 2 của bài thơ ?
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò