Có ý thức thực hiện ăn uống đúng cách, đúng thời gian và đủ chất.

Một phần của tài liệu lớp 1 tuần 1 đến tuần 8 (Trang 150 - 153)

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kể tên những loại thức ăn có lợi cho cơ thể? - Ta nên ăn vào những thời gian nào?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3. Trả lời câu hỏi.(25’) - HS hoạt động cá nhân.

- Em hãy nêu tên những loại thức ăn mà em hay ăn? ( tự liên hệ bản thân). - Những loại thức ăn nào mà em không ăn đợc? Vì sao? ( Tự liên hệ bản thân). - Nếu không ăn đợc đầy đủ chất có hại gì? ( cơ thể không phát triển tốt, bị gầy, mắt nhìn kém,….).

- Một ngày ta nên ăn mấy bữa là tốt? ( ba bữa là tốt nhất). - Khi nào thì ta ăn uống? ( ăn đúng bữa quy định).

- Để ăn cơm đợc ngon, ăn đợc nhiều thì ta cần làm gì? ( hoạt động vui chơi vừa sức, không ăn bánh kẹo trớc khi ăn cơm,….).

- Em hãy vẽ những loại thức ăn em thích và thấy có lợi cho cơ thể vào vở? ( tự vẽ).

Chốt: Ta cần thực hiện ăn uống điều độ, đúng bữa, ăn đủ chất cơ thể mới phát triển tốt, học tập mới giỏi…

- Theo em một bữa cơm ta nên ăn những loại thức ăn nào là tốt ? - Ngoài ăn cơm ra thì để cơ thể phát triển tốt em cần ăn thêm gì?

6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)

- Thi kể tên những loại thức ăn cần cho cơ thể? Toán (T) Ôn tập về bảng cộng 5. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 5. - Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 5. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Tính: 3 + 2 = ? 2 + 3 = ? 1 + 4 =? 4 + 1 =?

2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’)

Bài 1: Số?

1 + 3 + 1= … 2 + 2 + 1= … 5 = … + 2

3 + 1 + 1 = … 1 + 2 + 2 =… 5 = 3 + …

- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS trung bình chữa.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

2 2 4 1 … 3

3 3 1 … 2 …

… … … 5 5 5

- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS yếu chữa.

Chốt: Cần đặt tính và viết kết quả cho thẳng hàng.

Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp:

1 + 3 1 + 4 3 + 2 2 + 2

2 3 4 5

- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - Gọi HS khá chữa bài chữa.

*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi):

Viêt phép tính thích hợp:

 

- Gọi HS khá giỏi nêu đề toán khác nhau, HS trung bình nêu phép tính.

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại bảng cộng 5.

- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2006

Tiếng Việt

Bài 36: ay, â, ây (T74)

I.Mục đích - yêu cầu:

- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ay, â, ây”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài:uôi, ơi. - đọc SGK.

- Viết: uôi, ơi, nải chuối, múi bởi. - viết bảng con.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)

- Ghi vần: ay và nêu tên vần. - theo dõi.

- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “bay” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “bay” trong bảng cài. - thêm âm b đắng trớc vần ay.- ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc

tiếng. - cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác

định từ mới. - máy bay.

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

- Giới thiệu âm mới: â. - cá nhân, tập thê.- nắm tên âm mới. - Vần “ây”dạy tơng tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây

cá, cây cối.

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ

cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao… - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng

gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đang chơi nhảy dây.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần

mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - máy bay, xe đạp…

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý

của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.

Tiếng Việt (T)

Ôn tập về vần ay, â, ây.

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu lớp 1 tuần 1 đến tuần 8 (Trang 150 - 153)