Tài khoản sử dụng

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 52 - 56)

- Tài sản cố định hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa :

a.Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 211”Tài sản cố định hữu hình”TK 213 “Tài sản cố định vô hình”để phản ánh tình hình hiện có và biến động của TSCĐ hữu hình và vô hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá .

TK 211  NG TSCĐ HH tăng trong kỳ (do mua sắm, xây dựng, nhận vốn góp, được cấp…)

 Điều chỉnh tăng nguyên giá

 NG TSCĐ HH giảm trong kỳ (do nhượng bán, thanh lý, kiểm kê phát hiện thiếu)  Điều chỉnh giảm nguyên giá SDCK: NG TSCĐ hu hình hin còn cui k TK 211 có 6 TK cấp 2: - TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc” - TK 2112 “Máy móc, thiết bị” - TK 2113 “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” - TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”

- TK 2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm” - TK 2118 “Tài sản cốđịnh khác”

- TK 213 có kết cấu tương tự TK 211: TK 213  NG TSCĐ VH tăng trong kỳ (do mua sắm, xây dựng, nhận vốn góp, được cấp…)  Điều chỉnh tăng nguyên giá  NG TSCĐ VH giảm trong kỳ (do nhượng bán, thanh lý, …)  Điều chỉnh giảm nguyên giá SDCK: NG TSCĐ vô hình hin còn cui k TK 213 có 7 TK cấp 2: - TK 2131 “Quyền sử dụng đất”. - TK 2132 “Quyền phát hành” - TK 2133 “Bản quyền, bằng sáng chế” - TK 2134 “Nhãn hiệu hàng hóa”. - TK 2135 “Phần mềm máy vi tính”

- TK 2136 “Giấy phép và giấy phép nhượng quyền” - TK 2138 “Tài sản cốđịnh vô hình khác”

Tùy theo trường hợp tăng TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ tăng theo đúng qui định và ghi sổ kế toán các trường hợp tăng TSCĐ như sau:

Đối với trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm, kế toán phải phản ánh được các ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN như sau:

‒ Làm tăng TSCĐ (TSCĐ hữu hình hoặc TSCĐ vô hình) theo nguyên giá. Đồng thời làm giảm tiền (nếu đã trả tiền); hoặc phát sinh khoản nợ phải trả.

‒ Khi mua sắm TSCĐ để dùng vào hoạt động kinh doanh, nếu được hình thành từ các nguồn vốn chủ sở hữu khác không phải là nguồn vốn kinh doanh, lúc này có sự

chuyển dịch nguồn vốn, kế toán phải ghi nhận sự chuyển nguồn này.

Ví dụ 4.1

Ngày 05/01/N, mua một TSCĐHH phục vụ bán hàng, giá mua chưa thuế

100.000.000đ, thuế GTGT 10.000.000đ (Hóa đơn số ...ngày 05/01) đã thanh toán bằng chuyển khoản (Giấy báo nợ số…. ngày 05/01). Chi phí trước khi sử dụng 1.050.000đ, trong đó thuế GTGT 50.000đ, trả bằng tiền mặt (Phiếu chi số ... ngày 05/01). Tài sản này được đưa vào sử dụng ngay trong ngày 05/01.

Trường hợp (a): Giả sử doanh nghiệp mua là đơn vị kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế; Tài sản này được đầu tư bằng qũy đầu tư phát triển và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trường hợp (b) Giả sử DN mua là đơn vị kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế; Tài sản này được đầu tư bằng quỹ phúc lợi và sử dụng vào hoạt động phúc lợi.

Trường hợp (c) Giả sử doanh nghiệp mua là đơn vị kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và sử dụng tài sản này vào hoạt động kinh

Ví dụ 4.2

Ngày 01/09 Đơn vị kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế mua trả góp một thiết bị về sử dụng ngay tại phân xưởng sản xuất với giá mua trả tiền ngay chưa thuế GTGT: 180.000.000đ, thuế GTGT 5%, lãi trả góp (không chịu thuế GTGT) 12.000.000đ, giá mua trả góp chưa thuế GTGT: 192.000.000đ (Hóa đơn số ...ngày 01/09). Thời gian trả góp trong 24 tháng (vào ngày cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng này). Chi phí trước khi sử dụng giả sử là 0đ. Chi tiền mặt trả góp tháng thứ nhất (Phiếu chi số…..ngày 01/09). Mua TSCĐ (Gía mua + CP trực tiếp ban đầu) 111, 112, 331…  211, 213 133 K/c nguồn vốn sử dụng để mua sắm TSCĐ  411  414, 441…

Ởđây có một sự khác biệt cơ bản giữa ví dụ 4.1 và ví dụ 4.2 là phát sinh thêm khoản lãi trả góp. Khoản lãi trả góp khi mua tài sản không đươc vốn hóa (tức là không tính vào giá trị tài sản mua) nên sẽđược tính vào chi phí tài chính và để xác định chi phí tài chính liên quan từng kỳ, kế toán theo dõi toán bộ lãi trả góp ở TK Chi phí trả trước dài hạn (do thời gian trả góp trên 1 năm), sau đó phân bổ Chi phí này vào chi phí tài chính theo từng kỳ hạch toán.

Nguyên giá

TSCĐ =

Giá mua trả ngay

chưa thuế +

Chi phí trước khi sử dụng chưa thuế

= 180.000.000 + 0

= 180.000.000

Thuế GTGT được khấu trừ = 9.000.000 + 0 = 9.000.000

Chi phí lãi trả góp phân bổ tháng này = 12.000.000 : 24 = 500.000

Số tiền trả góp tháng thứ nhất = 201.000.000 : 24 = 8.375.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán ghi:

‒ Mua trả góp TSCĐHH phục vụ kinh doanh chưa trả tiền

Nợ TK 211 180.000.000

Nợ TK 133 9.000.000

Nợ TK 242 12.000.000

Có TK 331 201.000.000

‒ Phân bổ lãi trả góp tháng này

Nợ TK 635 500.000

Có TK 242 500.000

‒ Chi tiền mặt trả góp tháng thứ nhất ‒ ‒

Nợ TK 331 8.375.000

Có TK 111 8.375.000

a.2. Kế toán TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

Tăng TSCĐ trong trường hợp này, kế toán phải phản ánh được các ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN như sau:

‒ Tăng TSCĐ HH hoặc TSCĐ VH theo nguyên giá. Đồng thời giảm sản phẩm "XDCB dở dang" theo giá công trình hoàn thành được duyệt.

‒ Chuyển nguồn (giống trường hợp 4.3.1)

Phát sinh CP khi tiến hành XDCB 111, 112, 331…  133 2412 CP không hợp lý (sau khi  trừbồi thường)  XDCB hoàn thành  211, 213 632 K/c nguồn vốn sử dụng để mua sắm TSCĐ  411  414, 441…

Ví dụ 4.3.

Ngày 20 Bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao đưa vào sử dụng 1 nhà xưởng hoàn thành đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB. Giá thực tế công trình được duyệt là 500.000.000đ. Chi phí trước khi sử dụng là 0đ.

a.3. Kế toán TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, liên kết, nhận ngân sách cấp

Tăng TSCĐ trong trường hợp này, kế toán phải phản ánh được các ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN như sau: Tăng TSCĐ HH hoặc TSCĐ VH đồng thời với tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu theo giá ghi trên biên bản giao nhận.

Ví dụ 4.5

Ngày 10/2, nhận góp vốn liên doanh của đơn vị X: 1 máy móc thiết bịđưa vào sử dụng ngay ở phân xưởng sản xuất. Theo đánh giá của Hội đồng liên doanh tài sản này trị giá 150.000.000đ.

a.4. Kế toán TSCĐ được tài trợ, biếu tặng

Tăng TSCĐ trong trường hợp này được xem là hoạt động khác (ngoài hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp), kế toán phải phản ánh được các ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như sau: Tăng TSCĐ HH hoặc TSCĐ VH đồng thời với tăng thu nhập khác theo giá trị hợp lý.

Ví dụ 4.6

Ngày 3/5 Nhận biếu tặng 1 thiết bị quản lý doanh nghiệp còn mới nguyên. Căn cứ giá thị trường thì thiết bị này trị giá 15.000.000đ.

1.4. Kế toán giảm TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do những nguyên nhân sau:

‒ Nhượng bán: Đối với những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không hiệu quả, doanh nghiệp được chủ động nhượng bán để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Đối với TSCĐ là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính đầu tư theo quyết định của cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị TSCĐ theo đánh giá của Hội đồng  211, 213  411  111, 112, 331…  CP liên quan trực tiếp ban đầu Giá trị  được biếu, tặng, tài trợ  211, 213 711  111, 112, 331…  CP liên quan trực tiếp ban đầu 

khi nhượng bán phải được cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.

‒ Thanh lý: Đối với TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được và không có khả năng phục hồi, những tài sản lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh mà không thể nhượng bán được nguyên trạng, doanh nghiệp chủ động thanh lý. Đối với tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính, khi thanh lý cũng phải được phép của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp.

‒ Hoàn lại vốn góp liên doanh, liên kết, vốn ngân sách, cấp trên cấp bằng TSCĐ.

‒ Chuyển TSCĐ không đủ tiêu chuẩn quy định trong chuẩn mực , thành công cụ, dụng cụ.

‒ Kiểm kê phát hiện thiếu….

4.3.2.2. Chứng từ kế toán

Tùy theo từng trường hợp giảm tài sản cố định cụ thể, kế toán giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết và sử dụng các chứng từ sau:

‒ Hóa đơn (GTGT) hoặc hóa đơn bán hàng. ‒ Biên bản giao nhận tài sản cốđịnh ‒ Hợp đồng mua bán tài sản cốđịnh. ‒ Hợp đồng liên doanh, liên kết.

‒ Quyết định thanh lý / nhượng bán kèm theo biên bản định giá tài sản cốđịnh khi thanh lý / nhượng bán.

Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán tiến hành hủy thẻ phản ánh TSCĐ,đưa vào lưu trữ riêng, đồng thời ghi lý do giảm TSCĐ vào sổ TSCĐ

4.3.3. Tài khoản sử dụng

Ngoài tài khoản 211, 213, kế toán sử dụng TK 711 và TK 811 để phản ánh thu nhập và chi phí phát sinh từ hoạt động này.

TK 711

 K/C thu nhập khác sang TK 911  Thu nhập khác phát sinh trong kỳ

TK 711 không có s dư cui k

TK 811

 Chi phí khác phát sinh trong kỳ  K/c chi phí khác sang TK 911

TK 811 không có s dư cui k

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 52 - 56)