Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 76 - 79)

5.4.2. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

Kế toán sử dụng TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước để theo dõi các khoản phải nộp và đã nộp thuế, đồng thời phải mở chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí.

Doanh nghiệp phải tính toán, kê khai, xin xác nhận số thuế và các khoản khác phải nộp chi tiết cho từng khoản và ghi vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan thuế.

Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác thông qua việc đảm bảo nộp đúng, nộp đủ, kịp thời các khoản phải nộp.

Căn cứ vào thông báo nộp thuế kế toán ghi nhận thuế phải nộp, minh họa bút toán ghi sổ một số khoản thuế như sau:

Thuế GTGT hàng bán ra phải nộp

Nợ TK 111 hoặc TK 131 xxx

Có TK 333(33311) xxx

Thuế tiêu thụđặc biệt hàng nhập khẩu, được tính vào giá gốc hàng nhập khẩu

Nợ TK156 hoặc TK 152,… xxx

Có TK 333(3332) xxx

Thuế xuất khẩu, được tính trừ vào doanh thu bán hàng

Nợ TK 511 xxx

Có TK 333(3333)(Thuế xuất khẩu) xxx

Thuế nhập khẩu, được tính vào giá gốc hàng nhập

Nợ TK156, … xxx

Có TK 333(3333) (Thuế nhập khẩu) xxx

Thuế môn bài phải nộp

Nợ TK 642 xxx

Có TK 3338 xxx

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp

Nợ TK 334 xxx

Có TK 333(3335) xxx

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Nợ TK 821(8211) xxx

Có TK 333(3334) xxx

Căn cứ vào chứng từ chi tiền, kế toán ghi nhận các khoản thuếđã nộp, chẳng hạn nộp thuế GTGT (sau khi khấu trừ thuế GTGT đầu vào), bút toán ghi sổ:

Nộp Thuế GTGT

Nợ TK 333(33311) xxx

Có TK 111, TK 112 … xxx

5.5. Kế toán các khoản vay ngắn hạn và dài hạn 5.5.1. Nguyên tắc kế toán 5.5.1. Nguyên tắc kế toán

‒ Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi các khoản vay cho từng đối tượng vay, từng lần vay, từng khếước vay theo hình thức vay và lãi suất, cụ thể:

+ Theo dõi các khoản thế chấp hoặc cầm cố khi vay và thu hồi.

+ Theo dõi các khoản công nợ đến hạn thanh toán, bao gồm cả nợ dài hạn đến hạn trả.

+ Theo dõi tính và thanh toán lãi vay theo từng kỳ, từng đối tượng và từng khoản vay nhằm ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ.

‒ Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết các khoản vay đểđối chiếu số liệu với sổ kế toán tổng hợp.

5.5.2. Kế toán vay ngắn hạn

Thời hạn nhận nợ vay ngắn hạn là trong vòng 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Số tiền phải thanh toán bao gồm nợ gốc (thường trả 1 lần vào cuối kỳ hạn nợ) và lãi vay (theo phương thức trả trước, trả sau hoặc trảđịnh kỳ)

Kế toán sử dụng tài khoản 311 – Vay ngắn hạn để phản ánh tình hình vay ngắn hạn và trả nợ vay ngắn hạn của doanh nghiệp.

TK 311  Trả nợ vay ngắn hạn

 Giảm nợ vay do giảm tỷ giá ngoại tệ

 Đi vay ngắn hạn

 Tăng nợ vay do tăng tỷ giá ngoại tệ

SD: S tin vay ngn hn còn phi tr

Ví dụ 5.5.

Công ty A có tình hình vay ngắn hạn như sau

1. Ngày 1/7/N nhận bằng tiền mặt khoản vay từ Công ty X theo khếước vay số 05/N số tiền 50.000.000đ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả ngay 1 lần. Phiếu thu tiền mặt số 5/7 ngày 1/7/N thu đủ tiền vay sau khi trừ lãi trả trước.

+ Căn cứ chứng từ kế toán ghi sổ (tổng hợp và chi tiết) bút toán

Nợ TK 111 – TM 47.000.000

Nợ TK 142 – CPTTNH 3.000.000 (50.000.000 x 1% x 6)

Có TK 311- VNH 50.000.000

2. Ngày 3/7/N căn cứ bảng phân bổ lãi vay kế toán ghi nhận chi phí đi vay trong tháng 7. 4131

(2) Phân bổ lãi trả trước (1) Lãi trảtrước (1)Nhận nợvay 111, 112, 152…… 635 142 Lãi Lỗ CLTG do đánh giá lại cuối kỳ 311 TH lãi CLTG TH Lỗ CLTG  (3a) Trả nợ gốc 1111, 1121, 131….  1112, 1122, ….  515 635  (3b) Trả nợ gốc 

Nợ TK 635 – CPTC 500.000

Có TK 142 – CPTTNH 500.000

Ví dụ 5.6.

1. Ngày 1/8/N nhận tiền vay từ Ngân hàng Công thương theo Hợp đồng vay số 0451N số tiền 80.000.000đ, thời hạn 3 tháng, lãi suất trảđịnh kỳ cuối mỗi tháng là 1,3 %/tháng. Cty lập ngay Giấy nộp tiền để chuyển thanh toán cho người bán X là 80.000.000đ, đã nhận được Giấy Báo của Ngân hàng.

+ Căn cứ chứng từ kế toán ghi sổ (tổng hợp và chi tiết) bút toán

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TRƯỜNG HỢP VAY TRẢLÃI ĐỊNH KỲ

(2)Định kỳ trả lãi vay  (1)Nhận nợvay 111, 112, …  635 Lãi Lỗ CLTG do đánh giá lại cuối kỳ 311 TH lãi CLTG TH Lỗ CLTG  (3a) Trả nợ gốc  1111, 1121, 131….  1112, 1122, ….  515  635  (3b) Trả nợ gốc  

SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TRƯỜNG HỢP VAY TRẢLÃI MỘT LẦN KHI ĐẾN HẠN 

4131 (1)Nhận nợvay 111, 112, …  Lãi Lỗ CLTG do đánh giá lại cuối kỳ 311 TH lãi CLTG TH Lỗ CLTG  (3a) Đến hạn, trảnợgốc 1111, 1121, 131….  1112, 1122, ….  515  635  (3b) Đến hạn, trảnợgốc 

(3c) Trả lãi khi đến hạn (2) Định kỳtính trước CP 

lãi vay

635 335 335

Có TK 311 - Vay ngắn hạn 80.000.000

2. Ngày 31/8/N căn cứ Phiếu chi trả lãi vay tháng 8, kế toán ghi nhận chi phí đi vay:

Nợ TK 635 - CPTC 1.040.000

Có TK 111 - TM 1.040.000

Ví dụ 5.7.

Tương tự Ví dụ 5.2, nhưng trả lãi sau khi đến hạn + Ngày 1/8/N : tương tự Ví dụ 9.2

+ Ngày 31/8/N: trích trước lãi vay phải trả tháng này:

Nợ TK 635- CPTC 1.040.000

Có TK 335 – CPPT 1.040.000

+ Ngày 30/9 và 31/10/N: trích trước lãi vay phải trả trong tháng (tương tự ngày 31/8)

+ Ngày 1/11/ N: đến hạn, chi tiền mặt trả nợ gốc và tiền lãi

Nợ TK 311 - VNH 80.000.000

Nợ TK 335 - CP phải trả 3.120.000

Có TK 111 - TM 83.120.000

5.5.3. Kế toán vay dài hạn

Thời hạn nhận nợ vay dài hạn là trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Việc thanh toán nợ gốc theo thỏa thuận có thể là:

+ Nợ gốc trả một lần vào cuối hạn nợ, do đó nợ gốc được phân loại nợ dài hạn trên BCĐKT.

+ Nợ gốc được tính cho từng kỳ thanh toán trong thời gian nợ, do đó nợ gốc được phân loại một phần nợ ngắn hạn trên BCĐKT (phần vay đến hạn trả trong 12 tháng tới) và một phần nợ dài hạn trên BCĐKT (phần vay chưa đến hạn trả trong 12 tháng tới)

Kế toán sử dụng TK 341 – Vay dài hạn để phản ánh tình hình vay dài hạn và trả nợ gốc vay dài hạn

TK 341  Trả nợ vay dài hạn

 Giảm nợ vay do giảm tỷ giá ngoại tệ

 Đi vay dài hạn

 Tăng nợ vay do tăng tỷ giá ngoại tệ

SD: S tin vay ngn hn còn phi tr

Cách hạch toán lãi trong nợ vay dài hạn giống cách hạch toán lại trong nợ vay ngắn hạn.

5.6. Kế toán các khoản phải trả khác 5.6.1. Khái niệm 5.6.1. Khái niệm

Khoản phải trả khác là những khoản phải trả ngoài các khoản vay, khoản thanh toán với người bán, với Nhà nước về thuế, với người lao động, với nội bộ ... bao gồm:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)