BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 1/N

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 68 - 71)

- Tài sản cố định hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa :

211 Nếu ghi t ă ng nguyên giá

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 1/N

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 1/N Tháng 1/N CHỈ TIÊU Toàn doanh nghiệp BỘ PHẬN SỬ DỤNG Phân xưởng sản xuất Bộ phận bán hàng Bộ phận quản lý DN

1. Khấu hao trích trong tháng trước 2. Khấu hao tăng trong tháng 3. Khấu hao giảm trong tháng 4. Khấu hao trích trong tháng này

15.000.000 ? ? ? 8.000.000 ? ? ? 4.000.000 ? ? ? 3.000.000 ? ? ? Yêu cầu:

a. Hoàn tất bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh ở nghiệp vụ 7 b. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Bài 2:

1. Xuất nguyên vật liệu để sửa chữa có trị giá 60 triệu đồng. 2. Xuất công cụ - dụng cụđể sửa chữa có trị giá 10 triệu đồng.

3. Mua thêm vật tư bên ngoài phục vụ cho quá trình sửa chữa (đã thanh toán qua ngân hàng) 55 triệu đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT).

4. Tiền lương nhân công phải trả trong quá trình sửa chữa là 10 triệu đồng. 5. Tiền công chưa thanh toán cho nhà thầu 33 triệu đồng (đã gồm 10% thuế)

Yêu cầu:

a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

b. Khi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng tại phân xưởng SX, doanh nghiệp đã quyết toán toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh. Kế toán sẽđịnh khoản như nào nếu:

‒ Chi phí sửa chữa lớn được trong thời gian 15 tháng, bắt đầu từ tháng này. ‒ Doanh nghiệp đã trích trước chi phí sửa chữa lớn được 100 triệu đồng, phần

Chương 5. KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 5.1. Khái niệm và phân loại

5.1.1. Khái niệm

Theo VAS 01- Chuẩn mực chung, N phi trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

Ghi nhận một khoản nợ phải trả cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:

(i) thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, bằng tài sản khác, bằng việc thay thế một khoản nợ khác, hoặc chuyển nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu;

(ii) khoản nợ phải trảđó phải xác định được (hoặc ước tính được) một cách đáng tin cậy.

5.1.2. Phân loại

Nhằm tăng cường kiểm soát, quản lý chặt chẽ từng khoản nợ và có cơ sở tổ chức công việc kế toán - các khoản nợ phải trảđược phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.

a. Căn cứ vào nội dung của các khoản nợ, thì Nợ phải trả bao gồm:

1. Các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu. 2. Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người lao động.

3. Chi phí phải trả.

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. 5. Các khoản phải trả do nhận ký cược, ký quỹ. 6. Các khoản tiền vay, nợ.

7. Các khoản phải trả khác.

Phân loại theo nội dung như trên sẽ giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ từng khoản nợ và là cơ sởđể tổ chức công việc kế toán liên quan từng loại nợ.

b. Căn cứ vào thời hạn chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, Nợ phải trả phân thành Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn, cụ thể như sau:

– Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng: Nợ phải trả được thanh toán trong vòng 12 tháng được xếp vào loại Nợ ngắn hạn; Nợ phải trảđược thanh toán sau 12 tháng được xếp vào loại Nợ dài hạn.

– Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng: Nợ phải trả được thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào loại Nợ ngắn hạn; Nợ phải trảđược thanh toán trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào loại Nợ dài hạn.

Như vậy, nợ phải trả ngắn hạn có hai đặc điểm chính: (i) có thể thanh toán khoản nợ từ tài sản ngắn hạn hoặc thay thế bằng 1 khoản nợ ngắn hạn khác; (ii) được thanh toán trong vòng 1 năm (nếu chu kỳ hoạt động nhỏ hơn 12 tháng) hoặc một chu kỳ hoạt động bình thường (nếu chu kỳ hoạt động lớn hơn 12 tháng). Những khoản nợ không có hai đặc điểm này phân loại là nợ dài hạn.

Đa số các doanh nghiệp thanh toán nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm bằng tài sản ngắn hạn hơn là tạo ra một khoản nợ ngắn hạn khác. Do đó, doanh nghiệp phải xem xét mối quan hệ giữa nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn. Mối quan hệ này giúp cho việc đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thông qua các chỉ số về khả năng thanh toán, đặc biệt là chỉ tiêu vốn lưu chuyển (working capital) (Vốn lưu chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ

phải lo lắng vì họ có thể không thoả mãn nhu cầu thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn phải trả nợ.

– Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, thì nợ phải trảđược trình bày theo thời hạn cam kết thanh toán tăng dần.

Phân loại theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm soát được thời hạn thanh toán từng khoản nợ và là căn cứ để trình bày thông tin “Nợ phải trả” bao gồm Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn (kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm) trên Bảng cân đối kế toán.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)