Kế toán khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo tiền lương 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 72 - 75)

- Tài sản cố định hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa :

211 Nếu ghi t ă ng nguyên giá

5.3. Kế toán khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo tiền lương 1 Khái niệm

5.3.1. Khái niệm

Khoản phải trả người lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của họ. Cụ thể:

‒ Tiền lương, tiền công là số tiền doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động đủđể tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao động.

lao động tích cực lao động sản xuất.

‒ Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động tại doanh nghiệp do ốm đau, thai sản. ‒ Các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao động như các khoản phụ cấp lương, phụ cấp tiền ăn ca,…

Kế toán ghi nhận khoản nợ người lao động là cần thiết nhằm (i) xác lập nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp tại ngày lập Bảng cân đối kế toán; và (ii) phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ kế toán tạo ra doanh thu.

Các khoản trích theo tiền lương hiện nay bao gồm: quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) và quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ).

‒ Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong những trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, về hưu hay khi tử tuất.

‒ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp là quỹ tiền tệđược hình thành chủ yếu từđóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm. (bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu thực hiện từ 1/1/2009 theo điều 140 Luật BHXH)

‒ Quỹ BHYT là quỹ tiền tệ được hình thành từ nguồn thu phí bảo hiểm y tế (do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp) và các nguồn thu hợp pháp khác. Quỹ BHYT được sử dụng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh và những khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế.

‒ Quỹ KPCĐ là quỹ tiền tệ được hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Đối với doanh nghiệp việc trích nộp KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Như vậy trong các doanh nghiệp đóng góp để hình thành các quỹ BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT và KPCĐ từ hai nguồn: (i) phần do doanh nghiệp chịu (được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ) và (ii) phần do người lao động chịu (được trừ vào thu nhập của người lao động).

5.3.2. Chứng từ kế toán

‒ Bảng chấm công

‒ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ‒ Hợp đồng giao khoán

‒ Phiếu báo làm thêm giờ ‒ Bảng thanh toán tiền lương ‒ Bảng thanh toán tiền thưởng

‒ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH ‒ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ‒ ...

5.3.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Để phản ánh tình hình phải trả và thanh toán các khoản về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 334 - Phải trả người lao động – theo dõi chi tiết khoản thanh toán cho công nhân viên và khoản

thanh toán cho người lao động khác.

TK 334  Số tiền lương, tiền công… đã ứng trước, đã chi

cho người lao động

 Các khoản trừ vào tiền lương của người lao động

 Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải chi trả cho người lao động

SD: Tin lương, tin công… còn phi tr

người lao động

Để theo dõi việc trích lập và sử dụng các khoản trích theo tiền lương tại doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 338. Trong đó, TK 3383 - Bảo hiểm xã hội; TK 3384 - Bảo hiểm y tế; TK 3382 - Kinh phí công đoàn. Hiện nay, chếđộ kế toán chưa quy định tài khoản cấp 2 sử dụng để phản ánh Bảo hiểm thất nghiệp

TK 338  BHXH phải trả cho người lao động

 KPCĐ chi tại doanh nghiệp

 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, … cho cơ quan

quản lý quỹ

 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ…đưa vào

chi phí và trừ lương

 BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù

SD: BHXH, BHYT… đã trích chưa np

Sơ đồ kế toán Phải trả người lao động

111,112 334 241,622,623,627,641,642

(1) Ứng trước tiền lương (2) Tiền lương, tiền công phải trả

(nếu không trích trước)

141,1388,3335,… (3)Tiền lương 335

(6) Các khoản khấu trừ nghỉ phép (nếu trích trước đối với công nhân SX)

111,112,512,33311 3383

(7) Thanh toán các khoản (4) BHXH phải trả người lao động

phải trả bằng tiền hoặc 3531

sản phẩm, hàng hóa (5) Tiền thưởng phải trả người lao động

Ví dụ 5.2

1. Tổng hợp từ các Bảng thanh toán lương tháng 9 của các bộ phận lao động trong 1 doanh nghiệp, Bảng thanh toán tiền thưởng quý 3 (chi từ Quỹ khen thưởng), Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản, kế toán tính được Tiền lương và các khoản phải trả người lao động trong tháng với số liệu sau (đơn vị: ngàn đồng)

Đối tượng tính lương Lương sản phẩm Lương thời gian Lương nghỉ phép Phụ cấp Tiền thưởng Trợ cấp BHXH Cộng PXSX CN SX trực tiếp 150.000 7.000 10.000 15.000 1.000 183.000 CN phụ và QLPX 20.000 1.800 2.000 500 24.300

Đối tượng tính lương Lương sản phẩm Lương thời gian Lương nghỉ phép Phụ cấp Tiền thưởng Trợ cấp BHXH Cộng Nhân viên bán hàng 25.000 1.000 3.000 - 29.000 Nhân viên phòng Kế toán,...,Ban Giám đốc 80.000 7.000 8.000 1.200 96.200 Cng 170.000 105.000 7.000 19.800 28.000 2.700 332.500

2. Căn cứ theo quy định hiện hành để trích các khoản theo tiền lương: phần do doanh nghiệp chịu được tính vào chi phí trong kỳ, phần do người lao động chịu được trừ vào thu nhập của họ. Cụ thể với tỷ lệ trích như sau:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DU LỊCH (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)