- Rèn kĩ năng làm nhanh, đúng (HS yếu làm đúng bài tập cộng trừ các phân số)
1 Bài cũ:Tính :
10 4− ; 2 1 53 2 6+ − 3 2 6+ −
2. Bài mới:Giới thiệu bài ghi đề.
Bài 1: Tính :
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân phân số .
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp rồi sửa bài. -GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Tìm x :
a. X + 14 = 85 b. X- 53 = 101
-2 HS thực hiện ( Hải, Trâm) -HS đọc c bài tập 1 sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm. -HS làm, sửa bài.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 2 ,và cách làm.
c. X x 72 = 116 d. X : 23 = 14
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết , tìm số trừ, số bị chia chưa biết.
Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) 1m75cm = 1m + 100 75 m = 2 100 75 m Bài 4:
Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề bài .
- Yêu cầu HS xác định chiều rộng, chiều dài của căn nhà , cạnh của cái ao theo hình vẽ SGK.
H. Muốn tính được diện tích cịn lại của mảnh đất thì ta phải làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm vào vở, GV chấm chữa bài.
3.Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác
mẫu số
4.Dặn dị : Về nhà làm bài cịn lại , chuẩn bị : Ơn tập về giải
tốn.
-HS lần lượt lên bảng làm, HS khác làm vào vở , sửa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài 3 và cách làm. HS lần lượt lên bảng làm, - HS khác làm vào vở , sửa bài. -1-2 em đọc đề. -HS quan sát, xác định và trả lời . -– 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa bài . MƠN: TẬP LÀM VĂN ( 5) BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-Mục đích yêu cầu :
-Biết hồn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
-Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. ( HS yếu làm quen với dàn ý)
-Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong cuộc sống.
II-Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1) -Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp.
III-Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1.Bài cũ : Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa của 2 – 3 HS (đã hồn chỉnh)
2.bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề
Bài tập 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc tồn bộ nội dung bài tập 1.
- Nhắc HS : lưu ý yêu cầu đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- HS cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn. Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
GV chốt ý hồn chỉnh từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh
-HS thực hiện ( Thạch, An) -1 em đọc nội dung bài tập 1 Cá nhân tự đọc thầm, xác định nội dung chính từng đoạn - HS phát biểu ý kiến trước lớp.HS khác bổ sung ý kiến của bạn.
ngay.
+ Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. - Yêu cầu mỗi HS chọn, hồn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ cĩ dấu (…)
- HS làm bài vào vở bài tập .
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình, phát biểu ý kiến. GV kết hợp sửa, bổ sung, chốt :
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. Bài tập 2 : 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp viết bài.
- Yêu cầu 3 em tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố : Củng cố cách viết đoạn văn.
Dặn dị : Về nhà hồn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
chỉnh bài của mình HS làm vào vở bài tập.
4 em tiếp nối nhau đọc bài làm của mình trước lớp.
1 em đọc to yêu cầu bài tập. - HS viết bài vào vở bài tập. 2 – 3 đọc bài trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
Kỹ thuật: ĐÍNH KHUY BẤM (TIẾT 1)
Mục tiêu:
- HS nắm được cách đính khuy bấm.
- Biết được các quy trình đính khuy bấm.Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
Hạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoạt động1:Quan sát và nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm,HS đọc nội dung SGK và quan sát mẫu kết hợp SGK H1a), (H1b)trả lời câu hỏi :
H:Đặc điểm,hình dạng khuy bấm?
H:Nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm? - GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản
phẩm may mặc và vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy.
KL:Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa, cĩ hai phần mặt lồi và mặt lõm được cài khớp vào nhau….
Khuybấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải …. Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. Hoạt động2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Gọi HS đọc nội dung mục 1 –2 (SGK)ø quan sát H2) thảo luận nhĩm đơi:
H:Nêu các bước đính khuy?
H:Nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? H:Dựa vào hình ( 2b),em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy trên mảnh vải thứ hai?
- Đọc nội dung và quan sát quan sát theo yêu cầu.
- Nêu theo yêu cầu. - Nêu theo yêu cầu
-HS quan sát và theo dõi.
- Đọc nội dung SGK.
- Các nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm
- GV quan sát uốn nắn.
H:Nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ? -Yêu cầu HS quan sát H3,H4,H5(SGK) thảo luận nhĩm 2 nội dung:
H:Nêu các thao tác đính mặt lõm của khuy bấm? H:Nêu các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm? -GV nhận xét hướng dẫn thao tác (GV hướng dẫn đính hai khuy đầu, yêu cầu HS lên bảng đính hai khuy cịn lại.
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm. - Cho HS tập đính khuy.
Củng cố : HS nhắc lại quy trình đính khuy bấm. GV nhận xét.
- Đại diện nhĩm trình bày, -Hai HS lên thực hiện.
- Các nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét. - Các nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét. - Vài em nhắc lại - HS chú ý. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 MƠN: TỐN (tiết 15)
BÀI: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
Mục tiêu :
- Củng cố về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ. - Rèn HS giải thành thạo các dạng tốn . ( HS yếu bước đầu biết giải tốn)
- HS cĩ ý thức , cẩn thận , trình bày bài sạch đẹp khoa học. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài dạy.
HS: Xem trước bài . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Bài cũ:Tính : 21 32
4× 5 ; 1 7:
5 8 ( Ngọc Thảo, Quý) 2. Bài mới:Giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
-Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tĩm tắt, xác định dạng tốn, giải bài, sửa bài.
Nêu cách giải tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ 2 số đĩ? GV chốt lại cách làm cho hS.
Bài 1: Tĩm tắt . Số bé :
Số lớn : 121 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tĩm tắt, xác định dạng tốn, giải bài, sửa bài.
- GV sửa bài chốt lại cách làm cho hS.
H: Nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đĩ?
Hoạtđộng 2: Luyện tập.
Bài 1a:Cho học sinh tự vận dụng làm bài Giáo viên sửa bài.
Bài 3:
H: Bài tốn cho biết gì? Chu vi vườn hoa: 120m
-HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và cách làm.
-HS lần lượt lên bảng làm, HS khác làm vào vở , sửa bài. -HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và cách làm.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở , sửa bài.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở , sửa bài.
Chiều rộng bằng 75 chiều dài H: Bài tốn bắt tìm gì? Tìm chiều rộng, chiều dài vườn? Diện tích lối đi bằng ? m2 biết lối đi bằng 251 diện tích vườn.
3.Củng cố : GV sửa bài, củng cố cách giải .
Dặn dị: Về nhà làm bài 1b, 2 / 18 , chuẩn bị : Ơn tập và bổ sung về giải tốn
vào vở , sửa bài.
-HS lắng nghe.
MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 3)
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng nĩi:
+ HS tìm được một câu chuyện về người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc cĩ thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
- -Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. - GD học sinh biết làm những việc tốt giúp mọi người.
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về hai cách kể chuyện.
III-Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1.Bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. ( Loan, Khoa)
2.Bài mới : giới thiệu bài - ghi đề lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 em đọc đề bài. - HD phân tích đề.
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 gợi ý trong SGK. - Nhắc HS lưu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3: - Gọi HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành kể chuyện
a) Tổ chức kể chuyện thep cặp:
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV chú ý theo dõi các nhĩm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp.
- Khi kể xong, tự các em nĩi lên suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
(Lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay, phù hợp đề bài, bạn cĩ lối kể chuyện hay nhất lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 em nhắc lại đề bài. -1 em đọc to trước lớp.
-HS phân tích đề, theo dõi, gạch chân dưới từ quan trọng.
-Lắng nghe GV.
-3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý trong SGK.
-Lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
-HS giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện mình chọn kể cho cả lớp nghe.
-HS viết dàn ý vào giấy nháp. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Lắng nghe,bổ sung thêm cho bạn.
3Củng cố : Nêu nội dung, liên hệ và giáo dục học sinh
Nhận xét tiết học. Dặn dị tiết sau.
MƠN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
BÀI: SINH HOẠT TUẦN 3- TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I- Mục tiêu :
+ Nhận xét,đánh giá rút ưu khuyết điểm,việc thực hiện nề nếp trên cơ sở đĩ nhắc nhở các em thực hiện nề nếp quy định tốt hơn. Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
+ Rèn luyện tính mạnh dạn, tinh thần đấu tranh phê và tự phê. + Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt nền nếp của trường ,lớp .
IIChuẩn bị : Các tổ trưởng tổng hợp thi đua báo cáo . III-Nội dung sinh hoạt :
1) Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần .
+ Các tổ tự nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp của tổ . + Lớp gĩp ý bổ sung cho từng tổ
+ Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp .
+ GV nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần .
Nhìn chung đa số các em thực hiện tốt nền lớp học tập .Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ,học bài và chuẩn bị bài khá tốt khi đến lớp . Tuyên dương các em : tích cực xây dựng bài, học bài và chuẩn bị bài khá tốt …..Song bên cạnh đĩ cịn cĩ một số em học cịn yếu cần phải cố gắng nhiều hơn :