- Rèn kĩ năng làm nhanh, đúng (HS yếu làm đúng bài tập cộng trừ các phân số)
2) Phương hướng tuần sau:
BÀI: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN.
I.Mục tiêu :
-Củng cố cách giải các bài tốn cĩ liên quan đến rút về đơn vị, hs làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ đĩ.
-Rèn kĩ năng giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ. ( HS yếu làm quen với giải tốn liên quan đến đơn vị)
-Giáo dục học sinh vận dụng trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ ghi ví dụ và đề bài tốn III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : HS chữa bài tập 3 tiết 15 ( Minh)
2.Bài mới : .Giới thiệu bài : Ơn tập và bổ sung về giải tốn. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
+Đọc ví dụ trên bảng.
+Tính quãng đường người đĩ đi trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ +Nêu nhận xét về thời gian và quãng đường đi được +Nhắc lại kết luận.
*Bài tốn : -Yêu cầu hs thực hiện +Tìm hiểu đề và tĩm tắt
+Nêu cách giải (Tìm quãng đường ơ tơ đi được trong 1 giờ) +Giải bài tốn vào nháp, sửa bài (Cách rút về đơn vị) -Hướng dẫn giải theo cách tìm tỉ số
-1 hs đọc
-Làm nháp, nêu đáp án -Nêu ý kiến cá nhân -Nhắc lại
-2 hs thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Làm nháp, sửa bài -Theo dõi
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập ä.
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nêu điểm khác biệt giữa các bài tốn
+Lần lượt thực hiện các bài tập. GV giúp học sinh yếu làm bài.
Bài 1 : Nên giải theo cách rút về đơn vị Bài 2 : Cĩ thể giải bằng hai cách . Bài 3 : Nên giải theo cách tìm tỉ số .
-Sau mỗi bài GV cho HS nhận xét, chấm và chữa bài . 3.Củng cố, dặn dị: HS nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục. -Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS nêu, HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 7) BÀI: TỪ TRÁI NGHĨA.
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
-Rèn kĩ năng xác định từ trái nghĩa, đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa.( HS yếu làm quen với từ trái nghĩa)
-Gợi ý cho hs sử dụng trái nghĩa trong viết đoạn văn, bài văn.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Trang từ điển III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trị 1.Bài cũ : Mở rộng vốn từ Nhân dân
-Đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước ( Đức, Trang) 2.Bài mới :Giới thiệu bài : Từ trái nghĩa
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (15’)
-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện các nhận xét :
+So sánh về nghĩa của các từ in đậm trong đoạn. +Nêu ví dụ cặp từ trái nghĩa.
Bài 2, 3 : +Xác định những từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
+Thảo luận nhĩm : Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên cĩ tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta?
=>Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau.
Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau cĩ tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, … đối lập nhau.
-Nêu ý kiến cá nhân -Nêu ví dụ
-Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 4
-Đaị diện trình bày -Bổ sung
-Nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành .
-Yêu cầu hs thực hiện : GV theo dõi và giúp HS yếu hồn thành bài tập.
Bài 1 : +Đọc đề và làm bài tập vào vở Bài 2 : +Đọc đề và làm miệng
Bài 3 : +Thảo luận nhĩm : tìm từ trái nghĩa . +Trình bày trên bảng nhĩm
(Hồ bình - xung đột, …; thương yêu - căm ghét, …; đồn kết - xung khắc, …; giữ gìn - huỷ hoại, …)
Bài 4 : +Đọc đề và làm bài tập vào vở +Đọc trước lớp
-GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dị: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ. -GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh.]
-Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Nhĩm 4 -Bổ sung -Cá nhân thực hiện -2 hs -HS trả lời. -HS lắng nghe. MƠN: TỐN (tiết 17) BÀI: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu :
-Củng cố cách giải các bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
-Rèn kĩ năng giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ.( HS yếu biết cách giải tốn cĩ liên quan tỉ lệ.
-Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập 2,3 tiết 16. ( Thạch, Thảo) -HS thực hiện.
2.Bài m ới: giới thiệu bài. –HS theo dõi.
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1.
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Nhận dạng bài tập
-Đọc đề và nhận xét -Nêu ý kiến cá nhân
+Làm bài vào vở, sửa bài. ( GV giúp HS yếu làm bài)
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2. Hướng dẫn tương tự ( Yêu cầu HS nhận biết 2 tá bút chì là 24 bút chì, từ đĩ tĩm tắt được bài tốn.
-GV giúp HS yếu làm bài. -GV chấm, chữa bài.
Bài 3. Hướng dẫn tương tự. Bài 4. HD và yêu cầu HS tự làm. -GV chấm, chữa bài.
3.C
ủng cố, dặn dị : Nêu nội dung bài?
-Nhắc HS lưu ý khi chọn cách giải cho phù hợp.
-Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Hồn thành bài tập -HS chữa bài.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS trao đổi theo nhĩm 2 tìm hiểu bài.
-HS tự làm bài.
-HS thực hiện tương tự bài 2.
-HS làm, 1 em làm trên bảng nhĩm rồi chữa bài.
-HS nêu nội dung bài. -HS nghe.
MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 4) BÀI: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI.
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh nghe kể, nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
-Rèn kĩ năng nghe kể, nhớ chuyện, dựa vào tranh kể lại câu chuyện cĩ phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí. ( HS yếu kể được các chi tiết chính của cốt truyện)
-Giáo dục học sinh dũng cảm, yêu hịa bình, ghét chiến tranh.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tranh minh họa; bảng phụ ghi các mốc ngày tháng, tên và chức vụ
của những người lính Mĩ.
II.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động
học của trị
1.Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Hãy kể một việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước. ( Ánh, Hồng)
2.Bài mới : Giới thiệu bài : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện .
-Nghe gv kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ :
“vĩ cầm” : đàn 4 dây cĩ cần kéo, khi chơi kẹp đàn giữa vai và cằm “linh hồn” : hồn của con người
“thảm sát” : giết hại nhiều người một cách dã man “man rợ” : khơng cĩ tính người
“xạ thủ” : người chuyên bắn súng
-Nghe gv kể lần 2 kết hợp quan sát tranh minh họa.
-Nghe kể -Giải nghĩa từ -Nghe, quan sát tranh Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Kể chuyện theo nhĩm : Kể từng đoạn
Kể tồn bộ câu chuyện +Thi kể chuyện trước lớp.
+Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện +Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
=>Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3.Củng cố : -Kể lại một đoạn thích nhất trong truyện. Dặn dị : -Kể câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị cho tiết sau (Tìm câu chuyện, mang truyện đến lớp).
-Nhĩm 2 -Đại diện nhĩm kể -Theo dõi, đặt câu hỏi -1 hs nhắc lại
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 MƠN: TỐN (tiết 18)
BÀI: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tt)
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục giúp hs làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ đĩ.
-Rèn kĩ năng giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỉ lệ. ( HS yếu biết giải tốn cĩ quan hệ tỉ lệ) -Giáo dục HS vận dụng trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ ghi ví dụ và đề bài tốn III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Luyện tập .HS chữa bài tập 3,4 trang 20 ( Nam, Đài) 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Ơn tập và bổ sung về tốn giải (tt)
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
*Ví dụ : -Yêu cầu hs thực hiện
+Đọc ví dụ “Cĩ 100 kg gạo được chia đều vào các bao. Nếu mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg thì cần bao nhiêu bao?”
+Tính số bao cần dùng.
+Nhận xét về số ki-lơ-gam gạo trong mỗi bao và số bao cần dùng.
+Nhắc lại kết luận
=>Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gạo gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo cĩ được lại giảm đi bấy nhiêu lần
*Bài tốn : -Yêu cầu hs thực hiện +Tìm hiểu đề và tĩm tắt
+Nêu cách giải (Tìm số người cần để làm xong việc trong một ngày)
+Giải bài tốn vào nháp, sửa bài (Cách rút về đơn vị) -Hướng dẫn giải theo cách tìm tỉ số .
-1 hs đọc
-Làm nháp, nêu đáp án -Nêu ý kiến cá nhân -Nhắc lại
- hs thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân -Làm nháp, sửa bài -Theo dõi
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập .
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Nhận dạng bài tập
+Nêu điểm khác nhau giữa cơ bản giữa các bài tốn +Làm bài vào vở, sửa bài
Bài 1 : 14 người Bài 2 : 16 ngày Bài 3 : 2 giờ
*Lưu ý : Các bài tốn hơm này nên giải theo cách rút về đơn vị.
3.Củng cố : -Nhấn mạnh sự khác biệt của hai dạng bài và lưu ý hs chọn cách làm phù hợp. Liên hệ , giáo dục học sinh.
-Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Đọc đề và nhận xét -Nêu ý kiến cá nhân -Hồn thành bài tập
-HS lắng nghe.
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 8) BÀI: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
I.Mục đích, yêu cầu :
-Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) ; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm : giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào những từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu : +Nghĩa các từ mới (cụm từ) .
+Nội dung bài : Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và học thuộc lịng. ( HS yếu đọc đúng) -Giáo dục HS yêu đồn kết, yêu hịa bình.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : Những con sếu bằng giấy
-Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi ( Khoa, Trâm, Thủy) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Bài ca về trái đất.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
-Yêu cầu hs thực hiện :+Đọc thành tiếng cả bài +Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
+Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả. -Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.
-1 hs đọc to -1/3 lớp thực hiện. -Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
+Đọc khổ thơ 1 “Trái đất này … trái đất quay” và cho biết “Hình ảnh trái đất cĩ gì đẹp?”
+Đọc khổ thơ 2 “Trái đất trẻ … cũng quý, cũng thơm” và cho biết “Hai câu thơ cuối nĩi lên điều gì?”
+Đọc khổ thơ 3 “Khĩi hình nấm … chúng ta!” và cho biết “Chúng ta cần làm gì để giữ bình yên cho trái đất?” +Đọc tồn bài và cho biết “Bài thơ muốn nĩi điều gì?” =>Bài thơ kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Cả lớp đọc thầm -Nêu ý kiến cá nhân.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi, bổ sung
-Đọc lướt tồn bài -Nêu ý kiến cá nhân -Nhắc lại.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc long.
-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn -Hướng dẫn và đọc mẫu tồn bài
+Luyện đọc diễn cảm theo nhĩm. +Thi đọc diễn cảm
+Học thuộc lịng và thi đọc thuộc lịng bài thơ.
3.Củng cố, dặn dị : -Hình ảnh trái đất cĩ gì đẹp?
-Hai câu thơ cuối nĩi lên điều gì?-Chúng ta cần làm gì để giữ bình yên cho trái đất? GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh.
-Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-3 học sinh thực hiện -Theo dõi -Thực hiện nhĩm 2 -4 hs thực hiện. -Cá nhân thực hiện -HS trả lời.
MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 7) BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh lập dàn ý và biết cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn.
-Rèn kĩ năng lập dàn ý và viết đoạn văn miêu tả ngơi trường dựa trên dàn ý (HS yếu biết tìm ý ). -Giáo dục học sinh yêu quý ngơi trường của mình. Vận dụng kiến thức trong thực tế.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ
-Học sinh : Quan sát và ghi chép về ngơi trường
III.Các hoạt động dạy và học :
MƠN: CHÍNH TẢ (tiết 4)