- Rèn kĩ năng làm nhanh, đúng (HS yếu làm đúng bài tập cộng trừ các phân số)
3. Tả ngơi nhà của em.
- Các đề bài trên thuợc thể loại nào? (văn miêu tả cảnh)
-Nhắc nhở hs cách trình bày và những yêu cầu cần thiết trong khi làm bài. +Viết bài vào vở.
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
3.Củng cố, dặn dị: HS nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh.
-GV chốt lại, liên hệ thực tế…. -Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
-Nhắc lại kiến thức. -Chọn đề bài sẽ
làm.Xác định đối tượng miêu tả.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và thực hiện. -HS thực hành viết theo yêu cầu.
-HS trả lời. -HS lắng nghe.
MƠN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( tiết 8)
BÀI: SINH HOẠT TUẦN 4-CÁC VIỆC LÀM NÊN TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP.
I.Mục đích, yêu cầu :
-Tổng kết hoạt động tuần 4; thơng qua phương hướng tuần 5; tìm hiểu các việc làm nên trường xanh, sạch, đẹp.
-Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
-Giáo dục hs cĩ trách nhiệm về việc làm của mình. Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 4, phương hướng hoạt động tuần 5.
III.
a.Tổng kết hoạt động tuần 4 :
Các mặt
Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục 1.Nề nếp 2.Học tập 3.Hoạt động khác
-Lễ phép với thầy cơ giáo.
-Cĩ cố gắng trong việc xếp hàng vào lớp, tập thể dục giữa giờ, ra về.
-Chuẩn bị bài trước khi đến lớp cĩ nhiều tiến bộ .
-Tích cực phát biểu xây dựng bài (Trang, Loan, An, Thảo, Nghĩa, Quang Đạt). -Phong trào thi đua học tập trong lớp giữa các tổ thực hiện tốt (Tổ 1, 3, 2
-Chưa tiến bộ trong việc chuẩn bị bài và sách vở : Hào, Trâm, Phượng) -Làm bài chậm : Trâm, Phượng, Hào.
b.Phương hướng tuần 5 :-Tiếp tục ổn định nề nếp.
-Chuẩn bị sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Tích cực xây dựng bài.
c.Các việc làm nên trường xanh-sạch đẹp.
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Xác định mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu bài tập. -Học sinh : Aûnh của người lớn trong gia đình
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
-Cơ quan sinh dục nam và nữ cĩ sự thay đổi thế nào khi đến tuổi dậy thì?
-Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời mỗi con người? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của
trị Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi
già(15’)
Mục tiêu : Hs biết được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thơng tin và hồn thành phiếu bài tập theo nhĩm +Trình bày
Tuổi vị thành niên : phát triển mạnh mẽ về thể chất chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành : phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, …
Tuổi già : cơ thể suy yếu dần, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.
-Nhĩm 4
-Đại diện trình bày -Bổ sung -Nhắc lại
Hoạt động 2 : Trị chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” (15’)
Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già -Yêu cầu hs thực hiện :
+Giới thiệu ảnh đã sưu tầm và cho biết : 1.Người trong tranh là ai? Người đĩ làm nghề gì? 2.Người đĩ đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời? 3.Nêu đặc điểm chính của giai đoạn đĩ +Thảo luận nhĩm :
1.Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? (vị thành niên hay tuổi dậy thì) 2.Biết được mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời cĩ lợi gì?
=>Biết được mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và sự thay đổi của các mỗi quan hệ xã hội
-Cá nhân thực hiện
-Nhĩm 4 -Bổ sung -Nhắc lại 3.Củng cố : -Nêu những đặc điểm nổi bật của con người ở lứa tuổi vị thành niên, tuổi
trưởng thành, tuổi già.
-Biết được mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời cĩ lợi gì? Dặn dị : -Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--- Ngày soạn : 30 - 9 - 2007
Ngày dạy : Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007
---
Lịch sử : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX I.Mục tiêu :
-Học sinh biết do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp nên nền kinh tế nước ta cĩ nhiều biến đổi; mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
-Trình bày được sự biến đổi của nền kinh tế nước ta; nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Kẻ bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học :
-Thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế. -Chiếu Cần Vương cĩ tác dụng gì?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX b.Nội dung :
-Yêu cầu hs đọc tồn bài và chú thích (đấu tranh vũ trang, bộ máy cai trị thuộc địa, địa chủ)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của
trị Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự biến đổi của nền kinh tế nước ta (15’)
Mục tiêu : Hs nắm được các biểu hiện mới về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thơng tin “Vào những năm … đường xe lửa” và cho biết “Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?” +Nêu những biểu hiện mới về kinh tế nước ta ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
H : Ai là người được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế mang lại? =>Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bĩc lột nhân dân ta.
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu ý kiến cá nhân -Trả lời câu hỏi -Bổ sung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự biến đổi trong xã hội Việt Nam (15’)
Mục tiêu : Hs biết được các biểu hiện mới về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thơng tin “Sự xuất hiện … trí thức, …” và cho biết “Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới làm cho xã hội việt Nam thay đổi như thế nào?
H : Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu cĩ những giai cấp nào?
H : Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? +Thực hiện theo nhĩm : Quan sát hình 3, nêu nhận xét về thân phận người nơng dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
=>Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam : các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như cơng nhân, chủ xưởng, nhà buơn, viên chức, trí thức, ….
-Đọc và TLCH -Bổ sung -Nhĩm 4
-Đại diện trình bày -Theo dõi, bổ sung 3.Củng cố : -Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới
nào?
-Những thay đổi về kinh tế tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
Dặn dị : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--- Ngày dạy : Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007
---
Kĩ thuật : Thêu dấu nhân (T2)
I.Mục tiêu :
-Hs thực hành thêu dấu nhân.
-Thêu được đường thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Mẫu thêu dấu nhân -Học sinh : vải, khung thêu, phấn, thước, kim, chỉ, kéo
III.Các hoạt động dạy và học :
-Nêu các bước thêu dấu nhân
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Thêu dấu nhân (T2) b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của
trị Hoạt động 3 : Thực hành thêu dấu nhân (25’)
Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện kĩ thuật thêu dấu nhân -Yêu cầu hs thực hiện : +Nhắc lại quy trình thêu dấu nhân +Kiểm tra vật liệu theo nhĩm +Đọc phần đánh giá (SGK)
-Nêu yêu cầu thực hành : Thực hiện đường thêu dấu nhân dài 10cm (thời gian 20 phút)
-1 hs nhắc lại -Nhĩm 2 -1 hs đọc
-Cá nhân thực hiện
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả (5’)
Mục tiêu : Hs tự đánh giá cá nhân để biết mức độ hồn thành sản phẩm của mình. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc lại yêu cầu đánh giá
+Tự đánh giá cá nhân.
+Trao đổi kết quả đánh giá theo nhĩm. +Trưng bày sản phẩm.
+Quan sát, gĩp ý, cơng nhận kết quả.
=>Yêu cầu :1.Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch dấu 2.Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau
3.Đường thêu khơng bị dúm
-1 hs đọc
-Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2
-Cả lớp quan sát, đánh giá
3.Củng cố : -Nêu các bước thêu dấu nhân.
---
Khoa học : Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết được những việc cần làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì.
-Xác định được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu bài tập theo nhĩm nam - nữ. -Học sinh : Thẻ đúng – sai
Vệ sinh cơ quan sinh dục nam Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
1.Cần rửa cơ quan sinh dục : 1.Cần rửa cơ quan sinh dục :
a.Hai ngày một lần a.Hai ngày một lần
b.Hằng ngày b.Hằng ngày
2.Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý : c.Khi thay băng vệ sinh
a.Dùng nước sạch 2.Khi rửa cơ quan sinh dục cần lưu ý :
b.Dùng xà phịng tắm a.Dùng nước sạch
c.Dùng xà phịng giặt b.Dùng xà phịng tắm
d.Kéo bao quy đầu về phía người, c.Dùng xà phịng giặt
rửa sạch bao quy đầu và quy đầu d.Khơng rửa bên trong, chỉ rửa bên ngồi
3.Dùng quần lĩt cần chú ý 3.Sau khi đi vệ sinh cần chú ý :
a.Hai ngày thay một lần a.Lau từ phía trước ra phía sau
b.Mỗi ngày thay một lần b.Lau từ phía sau lên phía trước
c.Giặt và phơi trong bĩng râm 4.Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh :
d.Giặt và phơi ngồi nắng a.Ít nhất 4 lần trong ngày b.Ít nhất 3 lần trong ngày c.Ít nhất 2 lần trong ngày
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
-Nêu những đặc điểm nổi bật của con người ở lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Biết được mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời cĩ lợi gì?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Vệ sinh ở tuổi dậy thì b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của
trị Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vệ sinh tuổi dậy thìø(15’)
Mục tiêu : Hs biết được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
-Giới thiệu thơng tin về tuyến mồ hơi và tuyến dầu ở da tuổi dậy thì